Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và việc phát triển năng lực NCKH của học sinh là yêu cầu có tính chất cấp thiết trong thực tế đổi mới giáo dục hiện nay. Bài viết này trình bày về: khái niệm, tầm quan trọng, cấu trúc của năng lực NCKH và một số biện pháp phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học Ý kiến trao đổi Số 6(72) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NGUYỄN XUÂN QUI* TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và việc phát triển năng lực NCKH của học sinh là yêu cầu có tính chất cấp thiết trong thực tế đổi mới giáo dục hiện nay. Bài viết này trình bày về: khái niệm, tầm quan trọng, cấu trúc của năng lực NCKH và một số biện pháp phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học hóa học. Từ khóa: năng lực nghiên cứu khoa học, dạy học hóa học, giáo dục, đào tạo. ABSTRACT Methods in teaching chemistry to develop students’ competence in science research Science research is one of the methods to enhance the training quality and developing students’ competence in science research is an imperative requirement to renovate education nowadays. This article presents the basic concept, the importance, the structure of science research competence and some methods in teaching chemistry to develop students’ competence in science research. Keywords: competence in science research, teaching chemistry, education, training. 1. Mở đầu 2. Năng lực NCKH và tầm quan Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 trọng của việc phát triển năng lực khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện NCKH cho học sinh giáo dục và đào tạo đã chỉ ra: “Phát triển 2.1. Khái niệm năng lực, năng lực giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, NCKH đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Năng lực được định nghĩa theo rất Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn yếu trang bị kiến thức sang phát triển loại dấu hiệu khác nhau. Có thể phân làm toàn diện năng lực và phẩm chất người hai nhóm chính: học”[4]. Vì vậy, việc bồi dưỡng năng lực Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí để nói chung và năng lực NCKH nói riêng định nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là một cho học sinh là một trong những yêu cầu thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ cần thiết nhằm trang bị cho các em hợp các đặc tính tâm lí của cá nhân phù phương pháp học tập, phương pháp hợp với những yêu cầu của một hoạt nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó hình thành và hoàn thiện nhân cách của có kết quả tốt đẹp”. người lao động mới. Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: nguyenxuanqui.chem@gmail.com 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Xuân Qui _____________________________________________________________________________________________________________ tạo thành khả năng hành động để định ngày nay, khi mà khoa học phát triển nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận ngày càng mạnh mẽ. dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ Năng lực NCKH là tổng hợp của năng, thái độ và hứng thú để hành động nhiều năng lực thành phần nên việc phát một cách phù hợp và có hiệu quả trong triển năng lực NCKH cho học sinh sẽ các tình huống đa dạng của cuộc sống”. giúp nâng cao chất lượng dạy học. Hoặc “Năng lực là khả năng làm chủ Phát triển năng lực NCKH cho học những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái sinh sẽ giúp rút ngắn khoảng cách giữa độ và vận hành (kết nối) chúng một cách giáo dục phổ thông với giáo dục đại học. hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ Bên cạnh đó, việc phát triển năng hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra lực NCKH cho học sinh còn góp phần của cuộc sống”[2]. hình thành và bồi dưỡng những phẩm Theo Kerlinger, NCKH là “một chất cần thiết của người lao động mới: đó cuộc tìm hiểu có hệ thống, có kiểm soát, là tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó có tính thực nghiệm và phê phán những khăn, tìm tòi sáng tạo, khách quan, chính giả thuyết về các tương quan giữa các xác…[3] hiện tượng” [3]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học Ý kiến trao đổi Số 6(72) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NGUYỄN XUÂN QUI* TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và việc phát triển năng lực NCKH của học sinh là yêu cầu có tính chất cấp thiết trong thực tế đổi mới giáo dục hiện nay. Bài viết này trình bày về: khái niệm, tầm quan trọng, cấu trúc của năng lực NCKH và một số biện pháp phát triển năng lực NCKH cho học sinh trong dạy học hóa học. Từ khóa: năng lực nghiên cứu khoa học, dạy học hóa học, giáo dục, đào tạo. ABSTRACT Methods in teaching chemistry to develop students’ competence in science research Science research is one of the methods to enhance the training quality and developing students’ competence in science research is an imperative requirement to renovate education nowadays. This article presents the basic concept, the importance, the structure of science research competence and some methods in teaching chemistry to develop students’ competence in science research. Keywords: competence in science research, teaching chemistry, education, training. 1. Mở đầu 2. Năng lực NCKH và tầm quan Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 trọng của việc phát triển năng lực khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện NCKH cho học sinh giáo dục và đào tạo đã chỉ ra: “Phát triển 2.1. Khái niệm năng lực, năng lực giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, NCKH đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Năng lực được định nghĩa theo rất Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn yếu trang bị kiến thức sang phát triển loại dấu hiệu khác nhau. Có thể phân làm toàn diện năng lực và phẩm chất người hai nhóm chính: học”[4]. Vì vậy, việc bồi dưỡng năng lực Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí để nói chung và năng lực NCKH nói riêng định nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là một cho học sinh là một trong những yêu cầu thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ cần thiết nhằm trang bị cho các em hợp các đặc tính tâm lí của cá nhân phù phương pháp học tập, phương pháp hợp với những yêu cầu của một hoạt nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó hình thành và hoàn thiện nhân cách của có kết quả tốt đẹp”. người lao động mới. Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: nguyenxuanqui.chem@gmail.com 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Xuân Qui _____________________________________________________________________________________________________________ tạo thành khả năng hành động để định ngày nay, khi mà khoa học phát triển nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận ngày càng mạnh mẽ. dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ Năng lực NCKH là tổng hợp của năng, thái độ và hứng thú để hành động nhiều năng lực thành phần nên việc phát một cách phù hợp và có hiệu quả trong triển năng lực NCKH cho học sinh sẽ các tình huống đa dạng của cuộc sống”. giúp nâng cao chất lượng dạy học. Hoặc “Năng lực là khả năng làm chủ Phát triển năng lực NCKH cho học những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái sinh sẽ giúp rút ngắn khoảng cách giữa độ và vận hành (kết nối) chúng một cách giáo dục phổ thông với giáo dục đại học. hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ Bên cạnh đó, việc phát triển năng hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra lực NCKH cho học sinh còn góp phần của cuộc sống”[2]. hình thành và bồi dưỡng những phẩm Theo Kerlinger, NCKH là “một chất cần thiết của người lao động mới: đó cuộc tìm hiểu có hệ thống, có kiểm soát, là tính kiên trì, nhẫn nại, khắc phục khó có tính thực nghiệm và phê phán những khăn, tìm tòi sáng tạo, khách quan, chính giả thuyết về các tương quan giữa các xác…[3] hiện tượng” [3]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghiên cứu khoa học Dạy học hóa học Nghiên cứu khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học Kế hoạch tự họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0
-
4 trang 201 0 0