Một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể (TQM)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.98 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học trong nhà trường THPT theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể, đây là hướng lựa chọn phù hợp cho quản lí dạy học ở nhà trường THPT hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể (TQM) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 8-13 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Nguyễn Văn Cao Email: caonv@hanoiedu.vn Article History ABSTRACT Received: 20/3/2020 High school education is aimed at forming high school students initial Accepted: 07/5/2020 knowledge about technology and career guidance to continue vocational Published: 25/5/2020 education, higher education or working. However, in the reality of teaching at high school, there are many difficulties. In the quality management models Keywords that have been successfully applied now, the overall quality management overall quality, total quality model is considered to be feasible to apply in school management by many management, teaching educational researchers. The overall quality management model with the quality, high school. motto of continuous improvement and customer-oriented will help education quality to meet the requirements of the society. This paper proposes some teaching quality management measures at high schools according to the overall quality management approach, which is the appropriate direction for teaching management at high school nowadays.1. Mở đầu Giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh (HS) học phổ thông những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật, côngnghệ và hướng nghiệp để tiếp tục học giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học hoặc đi vào cuộc sống. Tuy nhiên,trong thực tế dạy học ở trường THPT, việc đáp ứng mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn. Tình hình chung này,trong Kết luận số: 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIđã đánh giá: “Chất lượng GD-ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa dạy chữ, dạy người và dạy nghề. Chương trình giáo dục phổthông còn quá tải đối với HS. Phương pháp dạy học (PPDH) chậm đổi mới, chưa thật sự phát huy được tính chủđộng, sáng tạo của HS”. Đánh giá cao vai trò của quản lí giáo dục (QLGD) trong việc nâng cao chất lượng giáo dục,Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT(04/11/2013) đã có giải pháp: “Đổi mới căn bản công tác QLGD, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủvà trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lí chất lượng (QLCL)”; Chiến lược phát triển giáo dục(2011-2020) của Chính phủ đã khẳng định giải pháp đổi mới QLGD là khâu đột phá, trong đó cần: “Tập trung vàoQLCL giáo dục: chuẩn hóa đầu ra và các điều kiện đảm bảo chất lượng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu mới vềkhoa học giáo dục, khoa học công nghệ và khoa học quản lí, từng bước vận dụng chuẩn các nước tiên tiến”. Nhưvậy, định hướng chung trong đổi mới QLGD ở nhà trường là công tác QLCL giáo dục. Những năm qua, ngành GD-ĐT đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các hoạt động dạy và học trong nhàtrường THPT, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập: khó khăn lớn nhất hiện nay là cơ sở vật chất - thiết bị dạyhọc trong nhà trường còn thiếu và lạc hậu; đội ngũ giáo viên (GV) năng lực còn hạn chế; việc quản lí dạy học nhưthực hiện nội dung chương trình, đổi mới PPDH chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, chất lượng dạy học vẫn cònthấp so với yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước. Trong các mô hình QLCL đã được áp dụng thành công trongcông nghiệp và thương mại, mô hình QLCL tổng thể (Total Quality Management - TQM) được nhiều nhà nghiêncứu giáo dục cho rằng có thể áp dụng khả thi trong quản lí nhà trường. TQM với phương châm cải tiến liên tục,hướng vào khách hàng và sẽ cho ta chất lượng giáo dục đáp ứng theo yêu cầu của xã hội. Vì vậy, việc tiếp cận TQMlà hướng lựa chọn phù hợp cho quản lí dạy học ở nhà trường THPT. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số biện phápQLCL dạy học trong nhà trường THPT theo tiếp cận TQM, đây là hướng lựa chọn phù hợp cho quản lí dạy học ởnhà trường THPT hiện nay. 8 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 8-13 ISSN: 2354-07532. Kết quả nghiên cứu2.1. Lập kế hoạch chiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp quản lí chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể (TQM) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 8-13 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Nguyễn Văn Cao Email: caonv@hanoiedu.vn Article History ABSTRACT Received: 20/3/2020 High school education is aimed at forming high school students initial Accepted: 07/5/2020 knowledge about technology and career guidance to continue vocational Published: 25/5/2020 education, higher education or working. However, in the reality of teaching at high school, there are many difficulties. In the quality management models Keywords that have been successfully applied now, the overall quality management overall quality, total quality model is considered to be feasible to apply in school management by many management, teaching educational researchers. The overall quality management model with the quality, high school. motto of continuous improvement and customer-oriented will help education quality to meet the requirements of the society. This paper proposes some teaching quality management measures at high schools according to the overall quality management approach, which is the appropriate direction for teaching management at high school nowadays.1. Mở đầu Giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh (HS) học phổ thông những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật, côngnghệ và hướng nghiệp để tiếp tục học giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học hoặc đi vào cuộc sống. Tuy nhiên,trong thực tế dạy học ở trường THPT, việc đáp ứng mục tiêu này đang gặp nhiều khó khăn. Tình hình chung này,trong Kết luận số: 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIđã đánh giá: “Chất lượng GD-ĐT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH. Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa dạy chữ, dạy người và dạy nghề. Chương trình giáo dục phổthông còn quá tải đối với HS. Phương pháp dạy học (PPDH) chậm đổi mới, chưa thật sự phát huy được tính chủđộng, sáng tạo của HS”. Đánh giá cao vai trò của quản lí giáo dục (QLGD) trong việc nâng cao chất lượng giáo dục,Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT(04/11/2013) đã có giải pháp: “Đổi mới căn bản công tác QLGD, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủvà trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lí chất lượng (QLCL)”; Chiến lược phát triển giáo dục(2011-2020) của Chính phủ đã khẳng định giải pháp đổi mới QLGD là khâu đột phá, trong đó cần: “Tập trung vàoQLCL giáo dục: chuẩn hóa đầu ra và các điều kiện đảm bảo chất lượng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu mới vềkhoa học giáo dục, khoa học công nghệ và khoa học quản lí, từng bước vận dụng chuẩn các nước tiên tiến”. Nhưvậy, định hướng chung trong đổi mới QLGD ở nhà trường là công tác QLCL giáo dục. Những năm qua, ngành GD-ĐT đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức các hoạt động dạy và học trong nhàtrường THPT, nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập: khó khăn lớn nhất hiện nay là cơ sở vật chất - thiết bị dạyhọc trong nhà trường còn thiếu và lạc hậu; đội ngũ giáo viên (GV) năng lực còn hạn chế; việc quản lí dạy học nhưthực hiện nội dung chương trình, đổi mới PPDH chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, chất lượng dạy học vẫn cònthấp so với yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước. Trong các mô hình QLCL đã được áp dụng thành công trongcông nghiệp và thương mại, mô hình QLCL tổng thể (Total Quality Management - TQM) được nhiều nhà nghiêncứu giáo dục cho rằng có thể áp dụng khả thi trong quản lí nhà trường. TQM với phương châm cải tiến liên tục,hướng vào khách hàng và sẽ cho ta chất lượng giáo dục đáp ứng theo yêu cầu của xã hội. Vì vậy, việc tiếp cận TQMlà hướng lựa chọn phù hợp cho quản lí dạy học ở nhà trường THPT. Bài viết nghiên cứu và đề xuất một số biện phápQLCL dạy học trong nhà trường THPT theo tiếp cận TQM, đây là hướng lựa chọn phù hợp cho quản lí dạy học ởnhà trường THPT hiện nay. 8 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 8-13 ISSN: 2354-07532. Kết quả nghiên cứu2.1. Lập kế hoạch chiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí chất lượng dạy học Chất lượng dạy học Quản lí chất lượng tổng thể Giáo dục phổ thông Hệ thống quản lí chất lượng dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 241 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 162 0 0 -
8 trang 108 1 0
-
167 trang 89 0 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 89 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 69 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 63 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 63 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 57 0 0 -
12 trang 47 0 0