Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.77 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây sẽ đề xuất một số biện pháp cụ thể trong việc rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non. Thông qua các biện pháp này không chỉ giúp trẻ biết cách tư duy, cách nhận thức mà còn đem đến cho các em cách diễn đạt tinh tế hơn, mượt mà hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SO SÁNH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TS. Nguyễn Thị Minh Phương ThS. Trần Thị Yến Khoa Giáo dục Mầm non Tóm tắt: Hoạt động làm quen với văn học chính là “chất màu” để nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng, so sánh của trẻ. Bài viết sau đây sẽ đề xuất một số biện pháp cụ thể trong việc rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non. Thông qua các biện pháp này không chỉ giúp trẻ biết cách tư duy, cách nhận thức mà còn đem đến cho các em cách diễn đạt tinh tế hơn, mượt mà hơn. Từ khóa: Biện pháp, so sánh, làm quen văn học 1.Đặt vấn đề Nhà văn M.Goóc-ki định nghĩa “Văn học là nghệ thuật ngôn từ”. Các hình tượng văn học, cách so sánh trong văn học sẽ làm phong phú những xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ những hình tượng tuyệt diệu của ngôn ngữ dân tộc. Vì vậy đề xuất được các biện pháp rèn luyện cho trẻ 5 – 6 tuổi biết sử dụng so sánh trong hoạt động làm quen với văn học là hết sức quan trọng và cần thiết. 2.Nội dung 2.1.Khái niệm “biện pháp” Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam do Quý Long và Kim Phượng biên soạn, 2014 thì biện pháp được quan niệm là “cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” (trang 60). Còn trong Từ điển Giáo dục học của Nhà Xuất bản Từ Điển Bách Khoa thì biện pháp giáo dục được quan niệm là “cách tác động có định hướng, có chủ đích, phù hợp với tâm lí đến đối tượng giáo dục nhằm bồi dưỡng hoặc làm thay đổi những phẩm chất và năng lực của đối tượng...” (trang 26). Thuật ngữ biện pháp mà chúng tôi sử dụng ở đây chính là khái niệm như cuốn Từ điển Giáo dục học đã nêu: Đó là hoạt động tác động của giáo viên đến trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi một cách có định hướng, có chủ 65 đích, phù hợp với tâm lí của trẻ nhằm làm thay đổi những phẩm chất và năng lực của trẻ trong việc nhận thức và sử dụng phép so sánh trong hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học. 2.2. Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non 2.2.1. Biện pháp 1: Giáo viên đ c chậm rãi, rõ ràng những câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh Mục đích của biện pháp này là giúp trẻ hiểu được nghĩa, nhớ được âm và thuộc được những câu thơ có chứa đựng phép so sánh. Vì vậy cần lựa chọn văn bản có sử dụng phép so sánh. Khi gặp câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh thì giáo viên cần đọc chậm rãi, rõ ràng, nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, âm lượng. Điều đó sẽ lôi kéo trẻ, giúp trẻ chú ý nhiều hơn đến câu văn, câu thơ được giáo viên kể hoặc đọc. Muốn trẻ phát hiện ra câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh thì điều đầu tiên là cần giúp trẻ nhận ra được cấu trúc của so sánh - bằng việc nhận ra từ tiêu biểu nhất của so sánh, đó chính là từ “như”. Từ “như” sẽ thấm dần vào bộ nhớ của trẻ. Rồi tiếp sau đó, trong những lần hoạt động sau, giáo viên mới cho trẻ làm quen với các từ “tựa như, giống như, hệt như, tương tự như...”. Ví dụ, bốn đoạn trích dưới đây đều có phép so sánh: Vườn em có một luống khoai Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Có hàng chuối mật với hai luống cà Khi đến trường cô giáo như mẹ Em trồng thêm một cây na hiền Lá xanh vẫy gió như là gọi chim. Cô và mẹ là hai cô giáo (Vườn em – Trần Đăng Khoa) Mẹ và cô đấy hai mẹ hiền (Cô và mẹ - Phạm Tuyên) Sân nhà em sáng quá Em vẽ mặt trời Nhờ ánh trăng sáng ngời. To bằng bàn tay Trăng tròn như cái đĩa Mặt trời tỏa nắng Lơ lửng mà không rơi. Và cho ban ngày. Những hôm nào trăng khuyết Em vẽ mặt trăng Trông giống con thuyền trôi Trăng trong dịu mát Em đi, trăng theo bước Đong đầy thơ ngây Như muốn cùng đi chơi. (Gia đình trời - Phùng Ngọc Hùng) (Trăng sáng – Nhược Thủy) 66 Chúng ta thấy việc sử dụng từ ngữ so sánh trong bốn đoạn trích này có sự khác nhau. Thơ Trần Đăng Khoa sử dụng từ so sánh thông dụng nhất, thường gặp và có tần số xuất hiện cao, đó là từ “như”: Lá xanh vẫy gió như là gọi chim. Trong khi đó, bài thơ của Nhược Thủy có sử dụng hai phép so sánh, trong đó có phép sử dụng từ so sánh “giống”: Trông giống con thuyền trôi. Và trong bài của Phùng Ngọc Hùng thì lại dùng từ so sánh “bằng”: To bằng bàn tay. Những từ so sánh này có tần số không hiện không cao, không thường nhật nên đối với trẻ khó nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SO SÁNH CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON TS. Nguyễn Thị Minh Phương ThS. Trần Thị Yến Khoa Giáo dục Mầm non Tóm tắt: Hoạt động làm quen với văn học chính là “chất màu” để nuôi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng, so sánh của trẻ. Bài viết sau đây sẽ đề xuất một số biện pháp cụ thể trong việc rèn luyện so sánh cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non. Thông qua các biện pháp này không chỉ giúp trẻ biết cách tư duy, cách nhận thức mà còn đem đến cho các em cách diễn đạt tinh tế hơn, mượt mà hơn. Từ khóa: Biện pháp, so sánh, làm quen văn học 1.Đặt vấn đề Nhà văn M.Goóc-ki định nghĩa “Văn học là nghệ thuật ngôn từ”. Các hình tượng văn học, cách so sánh trong văn học sẽ làm phong phú những xúc cảm, tình cảm, đưa đến cho trẻ những hình tượng tuyệt diệu của ngôn ngữ dân tộc. Vì vậy đề xuất được các biện pháp rèn luyện cho trẻ 5 – 6 tuổi biết sử dụng so sánh trong hoạt động làm quen với văn học là hết sức quan trọng và cần thiết. 2.Nội dung 2.1.Khái niệm “biện pháp” Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam do Quý Long và Kim Phượng biên soạn, 2014 thì biện pháp được quan niệm là “cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” (trang 60). Còn trong Từ điển Giáo dục học của Nhà Xuất bản Từ Điển Bách Khoa thì biện pháp giáo dục được quan niệm là “cách tác động có định hướng, có chủ đích, phù hợp với tâm lí đến đối tượng giáo dục nhằm bồi dưỡng hoặc làm thay đổi những phẩm chất và năng lực của đối tượng...” (trang 26). Thuật ngữ biện pháp mà chúng tôi sử dụng ở đây chính là khái niệm như cuốn Từ điển Giáo dục học đã nêu: Đó là hoạt động tác động của giáo viên đến trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi một cách có định hướng, có chủ 65 đích, phù hợp với tâm lí của trẻ nhằm làm thay đổi những phẩm chất và năng lực của trẻ trong việc nhận thức và sử dụng phép so sánh trong hoạt động giúp trẻ làm quen với văn học. 2.2. Một số biện pháp rèn luyện so sánh cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với văn học ở trường mầm non 2.2.1. Biện pháp 1: Giáo viên đ c chậm rãi, rõ ràng những câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh Mục đích của biện pháp này là giúp trẻ hiểu được nghĩa, nhớ được âm và thuộc được những câu thơ có chứa đựng phép so sánh. Vì vậy cần lựa chọn văn bản có sử dụng phép so sánh. Khi gặp câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh thì giáo viên cần đọc chậm rãi, rõ ràng, nhấn giọng, thay đổi nhịp điệu, âm lượng. Điều đó sẽ lôi kéo trẻ, giúp trẻ chú ý nhiều hơn đến câu văn, câu thơ được giáo viên kể hoặc đọc. Muốn trẻ phát hiện ra câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh thì điều đầu tiên là cần giúp trẻ nhận ra được cấu trúc của so sánh - bằng việc nhận ra từ tiêu biểu nhất của so sánh, đó chính là từ “như”. Từ “như” sẽ thấm dần vào bộ nhớ của trẻ. Rồi tiếp sau đó, trong những lần hoạt động sau, giáo viên mới cho trẻ làm quen với các từ “tựa như, giống như, hệt như, tương tự như...”. Ví dụ, bốn đoạn trích dưới đây đều có phép so sánh: Vườn em có một luống khoai Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo Có hàng chuối mật với hai luống cà Khi đến trường cô giáo như mẹ Em trồng thêm một cây na hiền Lá xanh vẫy gió như là gọi chim. Cô và mẹ là hai cô giáo (Vườn em – Trần Đăng Khoa) Mẹ và cô đấy hai mẹ hiền (Cô và mẹ - Phạm Tuyên) Sân nhà em sáng quá Em vẽ mặt trời Nhờ ánh trăng sáng ngời. To bằng bàn tay Trăng tròn như cái đĩa Mặt trời tỏa nắng Lơ lửng mà không rơi. Và cho ban ngày. Những hôm nào trăng khuyết Em vẽ mặt trăng Trông giống con thuyền trôi Trăng trong dịu mát Em đi, trăng theo bước Đong đầy thơ ngây Như muốn cùng đi chơi. (Gia đình trời - Phùng Ngọc Hùng) (Trăng sáng – Nhược Thủy) 66 Chúng ta thấy việc sử dụng từ ngữ so sánh trong bốn đoạn trích này có sự khác nhau. Thơ Trần Đăng Khoa sử dụng từ so sánh thông dụng nhất, thường gặp và có tần số xuất hiện cao, đó là từ “như”: Lá xanh vẫy gió như là gọi chim. Trong khi đó, bài thơ của Nhược Thủy có sử dụng hai phép so sánh, trong đó có phép sử dụng từ so sánh “giống”: Trông giống con thuyền trôi. Và trong bài của Phùng Ngọc Hùng thì lại dùng từ so sánh “bằng”: To bằng bàn tay. Những từ so sánh này có tần số không hiện không cao, không thường nhật nên đối với trẻ khó nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động làm quen với văn học Rèn luyện so sánh Dạy học cho trẻ 5 – 6 tuổi Giáo dục mầm non Nghệ thuật ngôn từGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0
-
8 trang 159 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 152 0 0