Một số biểu hiện về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Sư phạm Hà Nội thông qua một số trường hợp điển hình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên, bao gồm: khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học, khung tiêu chí tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên. Để làm rõ thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN), bài viết phân tích sâu các biểu hiện đó thông qua một số trường hợp điển hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biểu hiện về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Sư phạm Hà Nội thông qua một số trường hợp điển hìnhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0051Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 244-250This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÔNG QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Trần Thị Tuyết Mai Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên, bao gồm: khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học, khung tiêu chí tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên. Để làm rõ thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN), bài viết phân tích sâu các biểu hiện đó thông qua một số trường hợp điển hình. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, tính tích cực nghiên cứu khoa học, sinh viên.1. Mở đầu Nghiên cứu khoa học (NCKH) luôn là vấn đề được quan tâm ở các trường đại học. Đào tạovà NCKH là mặt không thể tách rời, là hai nhiệm vụ cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Theo các nghiên cứu gần đây, Griffiths đã khẳng định dạy học phải hướng dẫn nghiên cứu, dạy họcdựa trên nghiên cứu... Người học phải là nhà nghiên cứu thực thụ [6]. Theo Mari EIken và cộng sựthì việc kết hợp, tích hợp giữa dạy học và nghiên cứu mang tới kết quả khá tích cực, cả người dạyvà người học đều được phát triển kĩ năng nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu [7]. Ở Việt Nam, quá trình đào tạo ở các trường sư phạm, không chỉ đơn thuần là dạy kiến thứcmà còn tổ chức cho sinh viên NCKH nhằm trang bị kĩ năng nghiên cứu, năng lực học tập suốtđời. Một trong những hoạt động đặc trưng của sinh viên sư phạm là NCKH. Các trường sư phạmhiện nay đang chú ý tổ chức cho sinh viên NCKH, gắn đào tào với nghiên cứu, giúp sinh viên làmquen với môi trường và hoạt động NCKH [3]. Người giáo viên tương lai không chỉ cần có năng lựcNCKH mà còn phải khơi dậy hứng thú, lòng đam mê, tính tích cực nghiên cứu khoa học của họcsinh, sinh viên, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông như hiện nay [5]. Bên cạnh đó, việc phát triển các trường sư phạm theo định hướng nghiên cứu chính là nhằmphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội và hội nhập quốc tế [1].Trong đó, Trường ĐHSPHN với đặc thù là một trường nghề đào tạo giáo viên nên phần lớn là cácNgày nhận bài: 16/12/2016. Ngày nhận đăng: 26/2/2017.Tác giả liên lạc: Trần Thị Tuyết Mai, địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com244 Một số biểu hiện về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội...nghiên cứu cơ bản, phục vụ trực tiếp đào tạo cử nhân, sau đại học của nhà trường [2]. Trong đó,NCKH giáo dục là lĩnh vực nghiên cứu đặc thù. Đó là một hoạt động có tính hệ thống, xuất pháttừ những bất cập cần được giải quyết trong hoạt động giáo dục [4]. Vì thế, hơn bao giờ hết, nhàtrường cần phải chú ý rèn luyện kĩ năng nghiên cứu và phát huy tính tích cực NCKH cho sinh viên. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề NCKH trong trường sư phạm, chúng tôi đã tiến hành đề tàivề thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên trường ĐHSPHN. Trong các biểu hiện tính tíchcực NCKH của sinh viên, có các biểu hiện cơ bản: tính chủ động, tính tự giác và tính tự tin và sảnphẩm NCKH. Qua quá trình khảo sát thực tế bằng phiếu hỏi, quan sát, phỏng vấn sâu..., chúng tôixác định rõ thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên chủ yếu ở mức độ trung bình, mức độtốt là rất ít. Trong đó, còn có những sinh viên có tính tích cực ở mức độ yếu. Để minh chứngcho một phần kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành phân tích một số trường hợp điển hìnhdưới đây.2. Nội dung nghiên cứu * Khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên: Tính tích cực NCKH đượchiểu là một phẩm chất tâm lí cá nhân, luôn gắn liền với hoạt động NCKH, biểu hiện ở tính chủđộng, tính tự giác, tính tự tin và kết quả của sinh viên trong hoạt động NCKH.2.1. Khung tiêu chí tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên Stt Tiêu chí Các biểu hiện Xác định tên đề tài NCKH Đặt ra mục tiêu nghiên cứu cụ thể Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Tìm đọc các sách báo, tạp chí và công trình NCKH liên quan Xây dựng bộ công cụ NCKH Lựa chọn các phương pháp NCKH phù hợp 1 Tính chủ động Thu thập các số liệu thực tế Xử lí và phân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biểu hiện về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Sư phạm Hà Nội thông qua một số trường hợp điển hìnhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0051Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 244-250This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn MỘT SỐ BIỂU HIỆN VỀ TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÔNG QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Trần Thị Tuyết Mai Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên, bao gồm: khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học, khung tiêu chí tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên. Để làm rõ thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN), bài viết phân tích sâu các biểu hiện đó thông qua một số trường hợp điển hình. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, tính tích cực nghiên cứu khoa học, sinh viên.1. Mở đầu Nghiên cứu khoa học (NCKH) luôn là vấn đề được quan tâm ở các trường đại học. Đào tạovà NCKH là mặt không thể tách rời, là hai nhiệm vụ cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Theo các nghiên cứu gần đây, Griffiths đã khẳng định dạy học phải hướng dẫn nghiên cứu, dạy họcdựa trên nghiên cứu... Người học phải là nhà nghiên cứu thực thụ [6]. Theo Mari EIken và cộng sựthì việc kết hợp, tích hợp giữa dạy học và nghiên cứu mang tới kết quả khá tích cực, cả người dạyvà người học đều được phát triển kĩ năng nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu [7]. Ở Việt Nam, quá trình đào tạo ở các trường sư phạm, không chỉ đơn thuần là dạy kiến thứcmà còn tổ chức cho sinh viên NCKH nhằm trang bị kĩ năng nghiên cứu, năng lực học tập suốtđời. Một trong những hoạt động đặc trưng của sinh viên sư phạm là NCKH. Các trường sư phạmhiện nay đang chú ý tổ chức cho sinh viên NCKH, gắn đào tào với nghiên cứu, giúp sinh viên làmquen với môi trường và hoạt động NCKH [3]. Người giáo viên tương lai không chỉ cần có năng lựcNCKH mà còn phải khơi dậy hứng thú, lòng đam mê, tính tích cực nghiên cứu khoa học của họcsinh, sinh viên, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông như hiện nay [5]. Bên cạnh đó, việc phát triển các trường sư phạm theo định hướng nghiên cứu chính là nhằmphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội và hội nhập quốc tế [1].Trong đó, Trường ĐHSPHN với đặc thù là một trường nghề đào tạo giáo viên nên phần lớn là cácNgày nhận bài: 16/12/2016. Ngày nhận đăng: 26/2/2017.Tác giả liên lạc: Trần Thị Tuyết Mai, địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com244 Một số biểu hiện về tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội...nghiên cứu cơ bản, phục vụ trực tiếp đào tạo cử nhân, sau đại học của nhà trường [2]. Trong đó,NCKH giáo dục là lĩnh vực nghiên cứu đặc thù. Đó là một hoạt động có tính hệ thống, xuất pháttừ những bất cập cần được giải quyết trong hoạt động giáo dục [4]. Vì thế, hơn bao giờ hết, nhàtrường cần phải chú ý rèn luyện kĩ năng nghiên cứu và phát huy tính tích cực NCKH cho sinh viên. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề NCKH trong trường sư phạm, chúng tôi đã tiến hành đề tàivề thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên trường ĐHSPHN. Trong các biểu hiện tính tíchcực NCKH của sinh viên, có các biểu hiện cơ bản: tính chủ động, tính tự giác và tính tự tin và sảnphẩm NCKH. Qua quá trình khảo sát thực tế bằng phiếu hỏi, quan sát, phỏng vấn sâu..., chúng tôixác định rõ thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên chủ yếu ở mức độ trung bình, mức độtốt là rất ít. Trong đó, còn có những sinh viên có tính tích cực ở mức độ yếu. Để minh chứngcho một phần kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi tiến hành phân tích một số trường hợp điển hìnhdưới đây.2. Nội dung nghiên cứu * Khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên: Tính tích cực NCKH đượchiểu là một phẩm chất tâm lí cá nhân, luôn gắn liền với hoạt động NCKH, biểu hiện ở tính chủđộng, tính tự giác, tính tự tin và kết quả của sinh viên trong hoạt động NCKH.2.1. Khung tiêu chí tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên Stt Tiêu chí Các biểu hiện Xác định tên đề tài NCKH Đặt ra mục tiêu nghiên cứu cụ thể Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Tìm đọc các sách báo, tạp chí và công trình NCKH liên quan Xây dựng bộ công cụ NCKH Lựa chọn các phương pháp NCKH phù hợp 1 Tính chủ động Thu thập các số liệu thực tế Xử lí và phân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Nghiên cứu khoa học Tính tích cực nghiên cứu khoa học Sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội Dạy học dựa trên nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1561 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 346 0 0
-
33 trang 337 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 277 0 0 -
95 trang 273 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 271 0 0 -
29 trang 232 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
4 trang 223 0 0