Danh mục

Một số bổ sung vào lý luận giá trị và giá trị thặng dư

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 122.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc hiểu sâu và tuyệt đối hoá những giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin sẽ gây lên những định kiến nhất định. Và, do đó, khi thấy ai nói khác với Mác thì đều cho là sai cả. Vì vậy tôi rất mong người đọc bài viết này cần có sự bình tĩnh, khách quan trong việc đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bổ sung vào lý luận giá trị và giá trị thặng dưKarl Marx01-16-2008, 06:49 PMTôi biết rằng những người đọc bài viết này đều là những người hiểu biết rất sâu vềchủ nghĩa Mác-Lênin. Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc hiểu sâu và tuyệt đốihoá những giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin sẽ gây lên những định kiến nhất định. Và,do đó, khi thấy ai nói khác với Mác thì đều cho là sai cả. Vì vậy tôi rất mong ngườiđọc bài viết này cần có sự bình tĩnh, khách quan trong việc đánh giá. Đừng lên sử dụngcảm giác của mình mà hãy nhìn nhận vấn đề xem nó có hợp logic hay không và nó cóphù hợp với thực tiễn hay không.Với trình độ cũng như kiến thức còn hạn chế của mình, tôi không dám khẳng địnhtuyệt đối những lập luận của mình là đúng, cũng như những điều tôi viết không hoàntoàn tôi đã hiểu hết. Nhưng tôi mong những người có trách nhiệm sẽ đánh giá nó mộtcách khoa học và bổ xung, sửa chữa những thiếu sót, sai lầm của nó. Tôi hy vọng bàiviết này sẽ giúp chúng ta nhìn nhận rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng.Thành Phố hồ Chí MinhNgày 30 tháng 4 năm 2007Đàm Văn VĩMỘT SỐ BỔ XUNG VÀO LÝ LUẬN GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.I ĐẶT VẤN ĐỀ:Theo Các Mác, lượng giá trị của hàng hoá: G = C + V + m. Như vậy, nhà tư bản chỉđóng góp K = C + V (chi phí sản xuất) vào giá trị của hàng hoá chứ không hề phải suynghĩ và làm việc (bỏ sức lao động) để hưởng được lợi nhuận p = m ? Và phải chănglợi nhuận chỉ là giá trị thặng dư của người công nhân tạo ra? Và liệu rằng công thức G= C + V + m là hoàn toàn đúng cho mọi giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tếhàng hoá?II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:Theo công thức chung của tư bản, trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa, tiềntệ vận động theo công thức: T – H – T với T = T + ?T?T là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra ban đầu và Mác gọi nó là giá trị thặng dư mhay nó được biểu hiện ra bên ngoài là lợi nhuận p với giả thuyết giá trị của hàng hoábằng giá cả của nó. Các Mác viết: Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ củatoàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận [1].?T = m = pCác Mác cho rằng, giá trị thặng dư không ny sinh trong quá trình lưu thông mà nảy sinhtrong quá trình sản xuất, tức là trong quá trình tiêu dùng hàng hoá sức lao động – quátrình lao động của những người làm thuê trong công ty. Theo Mác, giá trị thặng dư làphần dôi ra ngoài giá trị sức lao động đã được nhà tư bản mua, do người làm thuê tạora và bị nhà tư bản chiếm không. Bởi vì, hàng hoá sức lao động có đặc điểm, khi đượctiêu dùng thì nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị ban đầu được mua.Bây giờ chúng ta sẽ xem Mác lập luận việc lưu thông không tạo ra giá trị thặng dưnhư thế nào? Về mặt lý luận, Mác khẳng định: giá trị của hàng hoá là lao động trừutượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. Như vậy chỉ có nhữngngười lao động sản xuất ra hàng hoá mới tạo ra giá trị của hàng hoá, hay giá trị củahàng hoá chỉ được tạo ra trong sản xuất chứ không được tạo ra trong lưu thông. Ôngviết: Giá trị thặng dư – nói chung đó là giá trị trội thêm ngoài vật ngang giá. Xét theođịnh nghĩa thì vật ngang giá chỉ đồng nghĩa với chính bản thân nó. Vì vậy giá trị thặngdư không bao giờ có thể xuất hiện từ vật ngang giá; có nghĩa là giá trị thặng dư thoạtđầu không thể xuất hiện từ lưu thông được; nó phải xuất hiện từ chính quá trình sảnxuất của tư bản [2].Những lập luận của Các Mác ở trên là đúng trong nền sản xuất gian đơn nhưng khôngđúng trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Hay lý luận của Mác là đúngnhưng chưa đủ.Thật vậy, bây giờ chúng ta sẽ xem xét trường hợp một người nông dân trao đổi vớimột người thợ rèn theo tỉ lệ: 2 cân gạo = 1 con dao. Car người nông dân và người thợrèn đều coi rằng trao đổi như vậy là công bằng, hợp lý vì công sức (sức lao động) củamỗi người bỏ ra để sản xuất mỗi loại hàng hoá đó là như nhau. Nhưng chúng ta phichú ý rằng: vấn đề sản xuất ra cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thế nào, vậnchuyển và tiêu thụ ra sao … thì hầu như họ chưa phải suy nghĩ đến cũng như chưaphải làm những việc đó (nghĩa là họ không phải bỏ sức lao động để suy nghĩ và làmnhững việc đó). Bởi vì, đối với họ, việc sản xuất và đem ra trao đổi là những điều tấtyếu mà ông cha họ đã truyền lại cho họ. Họ làm ra sản phẩm (hàng hoá) với công cụlao động giản đn, sau đó đem ra chợ trao đổi, hôm nay không được thì để đến ngàymai, ngày mốt… Do đó, giá trị của hàng hoá chỉ tính bằng công sức lao động để sảnxuất ra hàng hoá mà thôi. Còn công sức để thực hiện những việc khác như là thịtrường tiêu thụ, công nghệ sản xuất, nơi sản xuất,… đã không được tính vào giá trịcủa hàng hoá.Trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa, một công ty muốn sản xuất ra hànghoá và tiêu thụ được nó thì nhà tư bản phải suy nghĩ để trả lời hàng loạt câu hỏi đãnêu ở trên cũng như phi làm hàng loạt công việc khác nhau: từ việc tìm ra loại hànghoá nào để s ...

Tài liệu được xem nhiều: