Một số căn bệnh thường gặp và thuốc điều trị: Phần 2
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.91 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bệnh thường mắc, thuốc cần dùng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: dinh dưỡng chuyển hóa; huyết học - khối u - ung thư; các bệnh về mắt; bệnh nhi khoa; bệnh phụ khoa - sản khoa; rối loạn nội tiết; sinh dục tiết niệu; bệnh tim mạch, bệnh tai - mũi - họng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số căn bệnh thường gặp và thuốc điều trị: Phần 2 XI. DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA Dưỡng chất, thành phần của thực phẩm dùng nuõỉ dưỡng cơ thểgồm các chất dinh dưỡng đại lượng và vi lượng. Vi lượng: vitamin vànguyên tố. Đại lượng: carbohydrat, chất béo và protein. Dinh dưỡngtrong y học lâm sàng có một tầm quan trọng đặc biệt. Trong Y Dược có4 danh từ: thực y, thực trị, thực dưỡng, thực chế có nghĩa là thực phẩmdùng trong Y Dược. Ngoài nước và oxy, con người cần có 2 nhóm thựcphẩm: - Nhóm cung cấp năng lượng đó là các chất bột, chất béo, đường.Chúng tạo ra năng lượng (calo), tạo ra sinh lực cho cơ thể, giữ thânnhiệt, hoạt động, chuyển hoá. - Nhóm cung cấp bổ dưỡng: đó là các chất đạm, vitamin, khoáng.Chúng nuôi dưỡng, phục hồi, bồi bổ các cơ quan, thay mới các tế bào,như thịt, cá, trứng, sữa, rau quả, ngũ cốc... Vì vậy phải có khẩu phần hợp lý, cân đối thích hợp thể hiện trên tỉlệ giữa các thành phần các chất: đạm, mỡ, đường là 1/1/4. Đạm độngvậưđạm thực vật là 1/3. Mỡ thực vật/mỡ động vật là 1,5. Ca/P là 0,7-1.Vitamin phải tăng song song với calo khẩu phần. Chất khoáng cần ít,thường đã có trong thực phẩm. Nhu cầu Ca (mg/ngày): 400-600, có thaivà nuôi con bú: 1000-2000. Nhu cầu Fe (mg/ngày): 5-15, có thai vànuôi con bú: 15. Riêng I và F có thể thiếu (nhưng cũng có địa phươngthừa). Chất đạm, béo, đường, vitamin, khoáng là 5 thảnh phần giúpchuyển hoá của cơ thể vì một lỳ do nào đó gây nên thừa hoặc thiếu (rốiloạn hấp thu, thải trừ, cân bằng sinh học) sẽ đưa đến bệnh tật. Có thể khẳng định được mối liên hệ nhân quà: sự sống là do thựcphẩm và sức khoẻ là do ăn uống.1501. NGUYÊN TỐ Các nguyên tố rất cần cho động vật máu nóng: natri, kali, calci,magne, phospho, lưu huỳnh, sắt, iod, đồng, mangan, kẽm, cobalt,molypden, selen, crom, chlor, fluor, silic, niken, arsen (chưa rõ với thiếcvà vanadi). Đặc biệt các nguyên tố đại lượng như natri, kali, calci vàmagne. Nói chung các nguyên tố đều có sẵn trong thực phẩm. Khikhoẻ mạnh thì thành phần và khối lượng dịch cơ thể vẫn giữ nguyênkhông đổi một cách đáng chú ý, mặc cho những thay đổi lớn trong việchấp thụ thức ăn và hoạt động chuyển hoá. Các cơ chế chịu tráchnhiệm duy trì sự ổn định nội môi này có liên quan mật thiết với nhau. Hiện nay có khá nhiều thuốc: Dịch truyền, sirô, viên, dung dịchuống, cốm phối hợp các acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lượngcẩn thiết rất tiện dụng. Các thuốc khác: Xem mục 2 (Vitamin). Ngoài ra còn các thực chế, như các công thức dinh dưỡng cho trẻ(sữa bột) cũng có hầu hết các vitamin và vi lượng khoáng như Dumex,Formula, Frisolac, Frisomel, Guigoz, Lactogen, Isomil, Nestlé, Nan,Meji FU, Similac, Vitalac... đảm bảo đủ các nguyên tố dinh dưỡng chotrẻ và người già.2. VITA M IN Là các chất có tác dụng với một lượng rất nhỏ tham gia vàochuyển hoá (xúc tác sinh vật học) cần thiết với sự sống còn, không thểthiếu được, cơ thể hầu hết không thể tự tổng hợp được mà phải do từthức ăn đưa vào cơ thể. Khi thiếu vitamin sẽ ảnh hưởng (hoặc rối loạn) chuyển hoá và đưađến trạng thái bệnh lý đặc hiệu. Các vitamin nói chung được chia thành 2 nhóm: - Vitamin hoà tan trong nước: các vitamin phức hợp B, vitamin c,acid pantothenic, a d d lipoic, biotin, acid folic, inositol, PAB, vitaminB12. - Vitamin hoà tan trong lipid: A, D, E, K. I5 I2.1. VITAMIN A (Retinol) Có trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, bơ, kem sữa, các rau quả cólá xanh, có màu vàng chứa beta caroten. Vai trò quan trọng với sự pháttriển, bảo vệ duy trì sự bền vững của tổ chức biểu mô và sự nhìn.Triễu ch ím q : Thiếu sẽ bị: chậm lớn, dễ nhiễm khuẩn, quáng gà, khômắt nhuyễn giác mạc, dày sừng quanh nang lông ở da, giác mạc khô,mờ, thâm nhiễm vào giai đoạn đầu, sau đó nhuyễn giác mạc, hoá lỏng,vỡ ra, mắt lồi, teo nhãn cầu và mù. Tử vong cao 50%.Điều tri: Phải dùng tức thời vitamin A 200.00 IU/ngày trong 2 ngày và 1lần trước khi rời bệnh viện, sau đó 25-50.000 IU cho đến khi đáp ứngtốt. Liều duy trì 10.000-20.000 IU. Chú ỷ dùng trong thời kỳ mang thaivà cho con bú. Quá liều: tăng áp lực nội sọ, nôn mửa (buồn ngủ, dễkích thích, nhức đầu, nôn và bong da). Ngưng dùng sẽ hết.2.2. VITAMIN D Tác dụng sinh lý chủ yếu là tăng hấp thu Ca ở m ật và tác dụngtrực tiếp trên quá trình calci hoá, tạo xương. Còi xương, nhuyễn xương. Bé sinh ra thương tổn ở hành xương,co cứng cơ, vật vã không yên, ít ngủ, khoáng hoá xương sọ giảm (nhũnsọ). Trẻ lớn: chậm biết ngồi, bò, có u lồi ở sọ, sườn sụn có hạt, thópchậm khép kín, nở lớn phần sụn đầu dưới của xương quay, xương trụ,xương chày, xương mác, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, chậm đi,đầu gối vẹo vào trong. Người lớn mất khoáng (nhuyễn xương), xương dài oằn cong, đốtsống rút ngắn, xương chân bẹt, eo dưới thu hẹp. Điều trị sớm vitamin D1600 IU/ngày. Sau 1 tháng giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số căn bệnh thường gặp và thuốc điều trị: Phần 2 XI. DINH DƯỠNG CHUYỂN HÓA Dưỡng chất, thành phần của thực phẩm dùng nuõỉ dưỡng cơ thểgồm các chất dinh dưỡng đại lượng và vi lượng. Vi lượng: vitamin vànguyên tố. Đại lượng: carbohydrat, chất béo và protein. Dinh dưỡngtrong y học lâm sàng có một tầm quan trọng đặc biệt. Trong Y Dược có4 danh từ: thực y, thực trị, thực dưỡng, thực chế có nghĩa là thực phẩmdùng trong Y Dược. Ngoài nước và oxy, con người cần có 2 nhóm thựcphẩm: - Nhóm cung cấp năng lượng đó là các chất bột, chất béo, đường.Chúng tạo ra năng lượng (calo), tạo ra sinh lực cho cơ thể, giữ thânnhiệt, hoạt động, chuyển hoá. - Nhóm cung cấp bổ dưỡng: đó là các chất đạm, vitamin, khoáng.Chúng nuôi dưỡng, phục hồi, bồi bổ các cơ quan, thay mới các tế bào,như thịt, cá, trứng, sữa, rau quả, ngũ cốc... Vì vậy phải có khẩu phần hợp lý, cân đối thích hợp thể hiện trên tỉlệ giữa các thành phần các chất: đạm, mỡ, đường là 1/1/4. Đạm độngvậưđạm thực vật là 1/3. Mỡ thực vật/mỡ động vật là 1,5. Ca/P là 0,7-1.Vitamin phải tăng song song với calo khẩu phần. Chất khoáng cần ít,thường đã có trong thực phẩm. Nhu cầu Ca (mg/ngày): 400-600, có thaivà nuôi con bú: 1000-2000. Nhu cầu Fe (mg/ngày): 5-15, có thai vànuôi con bú: 15. Riêng I và F có thể thiếu (nhưng cũng có địa phươngthừa). Chất đạm, béo, đường, vitamin, khoáng là 5 thảnh phần giúpchuyển hoá của cơ thể vì một lỳ do nào đó gây nên thừa hoặc thiếu (rốiloạn hấp thu, thải trừ, cân bằng sinh học) sẽ đưa đến bệnh tật. Có thể khẳng định được mối liên hệ nhân quà: sự sống là do thựcphẩm và sức khoẻ là do ăn uống.1501. NGUYÊN TỐ Các nguyên tố rất cần cho động vật máu nóng: natri, kali, calci,magne, phospho, lưu huỳnh, sắt, iod, đồng, mangan, kẽm, cobalt,molypden, selen, crom, chlor, fluor, silic, niken, arsen (chưa rõ với thiếcvà vanadi). Đặc biệt các nguyên tố đại lượng như natri, kali, calci vàmagne. Nói chung các nguyên tố đều có sẵn trong thực phẩm. Khikhoẻ mạnh thì thành phần và khối lượng dịch cơ thể vẫn giữ nguyênkhông đổi một cách đáng chú ý, mặc cho những thay đổi lớn trong việchấp thụ thức ăn và hoạt động chuyển hoá. Các cơ chế chịu tráchnhiệm duy trì sự ổn định nội môi này có liên quan mật thiết với nhau. Hiện nay có khá nhiều thuốc: Dịch truyền, sirô, viên, dung dịchuống, cốm phối hợp các acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lượngcẩn thiết rất tiện dụng. Các thuốc khác: Xem mục 2 (Vitamin). Ngoài ra còn các thực chế, như các công thức dinh dưỡng cho trẻ(sữa bột) cũng có hầu hết các vitamin và vi lượng khoáng như Dumex,Formula, Frisolac, Frisomel, Guigoz, Lactogen, Isomil, Nestlé, Nan,Meji FU, Similac, Vitalac... đảm bảo đủ các nguyên tố dinh dưỡng chotrẻ và người già.2. VITA M IN Là các chất có tác dụng với một lượng rất nhỏ tham gia vàochuyển hoá (xúc tác sinh vật học) cần thiết với sự sống còn, không thểthiếu được, cơ thể hầu hết không thể tự tổng hợp được mà phải do từthức ăn đưa vào cơ thể. Khi thiếu vitamin sẽ ảnh hưởng (hoặc rối loạn) chuyển hoá và đưađến trạng thái bệnh lý đặc hiệu. Các vitamin nói chung được chia thành 2 nhóm: - Vitamin hoà tan trong nước: các vitamin phức hợp B, vitamin c,acid pantothenic, a d d lipoic, biotin, acid folic, inositol, PAB, vitaminB12. - Vitamin hoà tan trong lipid: A, D, E, K. I5 I2.1. VITAMIN A (Retinol) Có trong dầu gan cá, lòng đỏ trứng, bơ, kem sữa, các rau quả cólá xanh, có màu vàng chứa beta caroten. Vai trò quan trọng với sự pháttriển, bảo vệ duy trì sự bền vững của tổ chức biểu mô và sự nhìn.Triễu ch ím q : Thiếu sẽ bị: chậm lớn, dễ nhiễm khuẩn, quáng gà, khômắt nhuyễn giác mạc, dày sừng quanh nang lông ở da, giác mạc khô,mờ, thâm nhiễm vào giai đoạn đầu, sau đó nhuyễn giác mạc, hoá lỏng,vỡ ra, mắt lồi, teo nhãn cầu và mù. Tử vong cao 50%.Điều tri: Phải dùng tức thời vitamin A 200.00 IU/ngày trong 2 ngày và 1lần trước khi rời bệnh viện, sau đó 25-50.000 IU cho đến khi đáp ứngtốt. Liều duy trì 10.000-20.000 IU. Chú ỷ dùng trong thời kỳ mang thaivà cho con bú. Quá liều: tăng áp lực nội sọ, nôn mửa (buồn ngủ, dễkích thích, nhức đầu, nôn và bong da). Ngưng dùng sẽ hết.2.2. VITAMIN D Tác dụng sinh lý chủ yếu là tăng hấp thu Ca ở m ật và tác dụngtrực tiếp trên quá trình calci hoá, tạo xương. Còi xương, nhuyễn xương. Bé sinh ra thương tổn ở hành xương,co cứng cơ, vật vã không yên, ít ngủ, khoáng hoá xương sọ giảm (nhũnsọ). Trẻ lớn: chậm biết ngồi, bò, có u lồi ở sọ, sườn sụn có hạt, thópchậm khép kín, nở lớn phần sụn đầu dưới của xương quay, xương trụ,xương chày, xương mác, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, chậm đi,đầu gối vẹo vào trong. Người lớn mất khoáng (nhuyễn xương), xương dài oằn cong, đốtsống rút ngắn, xương chân bẹt, eo dưới thu hẹp. Điều trị sớm vitamin D1600 IU/ngày. Sau 1 tháng giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thường mắc thuốc cần dùng Chăm sóc sức khỏe Dinh dưỡng chuyển hóa Các bệnh về mắt Bệnh nhi khoa Bệnh phụ khoa Rối loạn nội tiết Sinh dục tiết niệu Bệnh tim mạchTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 216 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 185 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0