Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 152
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế học vĩ mô là môn học chuyên nghiên cứu về các chỉ tiêu như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Tài liệu tham khảo về một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô có kèm lời giải giúp sinh viên khoa Kinh tế ôn tập và luyện thi hết môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô Câu 1: nhiều ý kiến cho rằng :”lạm phát của Việt nam năm 2007-2008 là do lượng tiền cung ứng quá nhiều” a. Đúng hay sai? Tại sao? Cho biết nguyên nhân chính có thể gây ra lạm phát ở Việt nam hiện nay? Trả lời : - đúng nhưng chưa đủ. - Có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt nam trong thời gian qua như: nền kinh tế thế giới đang biến động lớn mà cụ thể là kinh tế Mỹ suy thóai, đồng Đôla Mỹ xuống giá, giá cả trên thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, những bất cập, yếu kém trong quản lý, điều hành… trong đó lượng cung tiền qúa nhiều chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát. - Nguyên nhân chính có thể gây ra lạm phát ở Việt nam hiện nay: • Mức cung tiền trong lưu thông dư và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 và tăng cao trong năm 2007 • Nhiều công trình đầu tư công không hiệu quả và lãng phí. • Chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách không được kiểm soát chặt chẽ. • Thiên tai, dịch bệnh • Cung cầu hàng hóa chưa cân đối, nhập siêu quá lớn • Tiêu dùng và sản xuất còn nhiều lãng phí • Đầu cơ, buôn lậu • Tình hình giá cả của một số mặt hàng thiết yếu: xăng dầu, sắt thép, xi-măng, lương thực thực phẩm tăng quá cao do ảnh hưởng biến động tình hình kinh tế thế giới. • Sự vô trách nhiệm, vô lương tâm của một số doanh nghiệp đối với môi trường buộc xã hội phải chi phí tốn kém để khắc phục. b. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, giải pháp phù hợp để khắc phục lạm phát ở Việtnam hiện nay là gì? Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏ sự trả giá và đánh đổi. để chống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá và đánh đổi là thấp nhất, nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, triển khai thực hiện nhiêm túc của các cấp chính quyền. hơn nữa, thị trường thế giới đang biến động, phải theo dõi sát tình hình, cấp nhật đầy đủ thông tin để có các giải pháp phản ứng kịp thời, chính xác, nhằm một mặt hạn chế các tác động xấu do những khách quan mới nảy sinh; mặt khác, tận dụng được thời cơ mới xuất hiện để phát huy tiềm năng tăng trưởng của đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển cao hơn khi điều kiện thuận lợi. • thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: Kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh tóan và tổng dư nợ tín dụng. Ngân hàng nhà nước, thông qua việc chủ động, linh họat sử dụng hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. cần lưu ý là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính thanh khỏan của nền kinh tế và họat động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa và xuất khẩu phát triển. • Siết chặt đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách: Kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỉ lệ thâm hụt ngân sách. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm khỏang 45% tổng đầu tư xã hội, cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền. Hạn chế việc chi tiêu công trong những trường hợp không cần thiết: ạhn chế việc sử dụng xe công, nhà công, triệt để tiết kiệm trong tiêu dùng. Tiến hành rà soát những công trình đã xây xong nhưng chưa đưa vào xử dụng (điển hình là một số chợ, nhà văn hóa, nhà máy đường…), một số công trình được sử dụng ở mức thấp, không tương xứng với số vốn đầu tư lẽ ra có thể dùng vào việc khác hiệu quả hơn. Công trình xây dựng ẩu, làm xong phải sửa chữa tốn kém, có trường hợp phá đi làm lại hoặc thi công kéo dài gây thêm tốn kém không ít. • ngừng hoặc hõan các công trình không đảm bảo hiệu quả và thật sự chưa cần thiết, tập trung thực hiện những dự án cấp bách, những công trình cần đưa nhanh vào sử dụng. điều quan trọng hơn nữa là tổ chức điều tra, nghiên cứu nghiêm túc để thấy rõ nguyên nhân làm đầu tư công kém hiệu quả và có biện pháp ngăn chặn từ gốc. • Mạnh tay với tham nhũng: trong vốn đầu tư thực hiện, có một phần bị đục khoét do tham nhũng. • Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp để tăng as3n lượng lương thực, thực phẩm. đây có thể được xem là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. • Bảo đảm cân đối về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối cung cầu về hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ. • Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng • Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm sóat việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. Kiên quyết không để tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để đầu cơ, nâng giá nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xấut va 2tiêu dùng. • Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội: c. Trên thực tế, NHTW Việtnam đã và đang làm gì để khắc phục lạm phát? Các giải pháp mà NHTW đã và đang thực hiện có phù hợp với lý thuyết kinh tế vĩ mô không? - Việc đầu tiên là NHTW đã bỏ ra gần 10.000 tỉ để mua ngọai tệ đã vô tình bơm thêm nội tệ vào nền kinh tế, đứng ở góc độ kinh tế vĩ mô việc lạm này nhằm làm giãm lãi suất cho vay của ngân hàng → đầu tư tăng → sản lượng tăng → giá cả giảm. Tuy nhiên, hành động bơm thêm nội tệ của NHTW đã không phù hợp với tình hình kinh tế Việtnam khi mà tăng trưởng kinh tế không tăng kịp với lượng tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô Câu 1: nhiều ý kiến cho rằng :”lạm phát của Việt nam năm 2007-2008 là do lượng tiền cung ứng quá nhiều” a. Đúng hay sai? Tại sao? Cho biết nguyên nhân chính có thể gây ra lạm phát ở Việt nam hiện nay? Trả lời : - đúng nhưng chưa đủ. - Có rất nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt nam trong thời gian qua như: nền kinh tế thế giới đang biến động lớn mà cụ thể là kinh tế Mỹ suy thóai, đồng Đôla Mỹ xuống giá, giá cả trên thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh, những bất cập, yếu kém trong quản lý, điều hành… trong đó lượng cung tiền qúa nhiều chỉ là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát. - Nguyên nhân chính có thể gây ra lạm phát ở Việt nam hiện nay: • Mức cung tiền trong lưu thông dư và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 và tăng cao trong năm 2007 • Nhiều công trình đầu tư công không hiệu quả và lãng phí. • Chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách không được kiểm soát chặt chẽ. • Thiên tai, dịch bệnh • Cung cầu hàng hóa chưa cân đối, nhập siêu quá lớn • Tiêu dùng và sản xuất còn nhiều lãng phí • Đầu cơ, buôn lậu • Tình hình giá cả của một số mặt hàng thiết yếu: xăng dầu, sắt thép, xi-măng, lương thực thực phẩm tăng quá cao do ảnh hưởng biến động tình hình kinh tế thế giới. • Sự vô trách nhiệm, vô lương tâm của một số doanh nghiệp đối với môi trường buộc xã hội phải chi phí tốn kém để khắc phục. b. Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, giải pháp phù hợp để khắc phục lạm phát ở Việtnam hiện nay là gì? Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏ sự trả giá và đánh đổi. để chống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá và đánh đổi là thấp nhất, nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, triển khai thực hiện nhiêm túc của các cấp chính quyền. hơn nữa, thị trường thế giới đang biến động, phải theo dõi sát tình hình, cấp nhật đầy đủ thông tin để có các giải pháp phản ứng kịp thời, chính xác, nhằm một mặt hạn chế các tác động xấu do những khách quan mới nảy sinh; mặt khác, tận dụng được thời cơ mới xuất hiện để phát huy tiềm năng tăng trưởng của đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển cao hơn khi điều kiện thuận lợi. • thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: Kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh tóan và tổng dư nợ tín dụng. Ngân hàng nhà nước, thông qua việc chủ động, linh họat sử dụng hợp lý các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. cần lưu ý là trong khi kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính thanh khỏan của nền kinh tế và họat động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa và xuất khẩu phát triển. • Siết chặt đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách: Kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỉ lệ thâm hụt ngân sách. Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm khỏang 45% tổng đầu tư xã hội, cắt giảm nguồn đầu tư này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu quả của nền. Hạn chế việc chi tiêu công trong những trường hợp không cần thiết: ạhn chế việc sử dụng xe công, nhà công, triệt để tiết kiệm trong tiêu dùng. Tiến hành rà soát những công trình đã xây xong nhưng chưa đưa vào xử dụng (điển hình là một số chợ, nhà văn hóa, nhà máy đường…), một số công trình được sử dụng ở mức thấp, không tương xứng với số vốn đầu tư lẽ ra có thể dùng vào việc khác hiệu quả hơn. Công trình xây dựng ẩu, làm xong phải sửa chữa tốn kém, có trường hợp phá đi làm lại hoặc thi công kéo dài gây thêm tốn kém không ít. • ngừng hoặc hõan các công trình không đảm bảo hiệu quả và thật sự chưa cần thiết, tập trung thực hiện những dự án cấp bách, những công trình cần đưa nhanh vào sử dụng. điều quan trọng hơn nữa là tổ chức điều tra, nghiên cứu nghiêm túc để thấy rõ nguyên nhân làm đầu tư công kém hiệu quả và có biện pháp ngăn chặn từ gốc. • Mạnh tay với tham nhũng: trong vốn đầu tư thực hiện, có một phần bị đục khoét do tham nhũng. • Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp để tăng as3n lượng lương thực, thực phẩm. đây có thể được xem là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. • Bảo đảm cân đối về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu. Cân đối cung cầu về hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ. • Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng • Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm sóat việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá. Kiên quyết không để tình trạng lạm dụng các biến động trên thị trường để đầu cơ, nâng giá nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xấut va 2tiêu dùng. • Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội: c. Trên thực tế, NHTW Việtnam đã và đang làm gì để khắc phục lạm phát? Các giải pháp mà NHTW đã và đang thực hiện có phù hợp với lý thuyết kinh tế vĩ mô không? - Việc đầu tiên là NHTW đã bỏ ra gần 10.000 tỉ để mua ngọai tệ đã vô tình bơm thêm nội tệ vào nền kinh tế, đứng ở góc độ kinh tế vĩ mô việc lạm này nhằm làm giãm lãi suất cho vay của ngân hàng → đầu tư tăng → sản lượng tăng → giá cả giảm. Tuy nhiên, hành động bơm thêm nội tệ của NHTW đã không phù hợp với tình hình kinh tế Việtnam khi mà tăng trưởng kinh tế không tăng kịp với lượng tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô bài tập kinh tế vĩ mô trắc nghiệm kinh tế vĩ mô đề thi kinh tế vĩ mô tài liệu kinh tế vĩ mô bài giảng kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 179 0 0