Một số câu hỏi ôn thi môn Triết học
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 163.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn thi môn triết tham khảo dành cho sinh viên hệ cao đẳng - đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi ôn thi môn Triết họcTRIẾT HOC ̣Câu 1:Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về môi liên hệ phổ biên. ́ ́a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biếnCác sự vật hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhaucủa thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rờinhau?Nếu chúng có mối quan hệ qua lại thì các gì quy định mối liên hệ đó?• Trả lời cho câu hỏi thứ nhất:+ Quan điểm siêu hình:- Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa cácmặt đối lập- Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về sốlượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.+ Quan điểm biện chứng- Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.- Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây làquá trình thay đổi về chất của các sự vật hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ây là đấu tranh của cácmặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.• Trả lời cho câu hỏi thứ hai:+ Quan điểm duy tâm tôn giáo: cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiệntượng là 1 lực lượng siêu nhiên (như trời) hay ở ý thức, cảm giác của con người.+ Quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng khẳng định: tính thống nhất vật chất của thế giới làcơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. các sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạngphong phú, có khác nhau bao nhiêu song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của 1 thế giới thống nhấtđó, chúng ko thể tồn tại biệt lập tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhautheo những quan hệ xác định.+ Quan điểm của triết hoc Mác-Lenin(triết học duy vật biên chứng về mối liên hệ) khẳng định rằng: liênhệ là phạm trù triêts học dùng để sự quy định, sự tác động qua lại,sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vậthiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của hiện tượng trong thế giới.b. Các tính chất của mối liên hệ- Tính khách quan của mối liê hệ biểu hiện:các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật hiện tượng, nó kophụ thuộc vào ý thức của con người.- Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ 1 sự vật hiện tượng nào; ở bất kỳ ko gian nào và ở bấtkỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật hiệntượng thì bất kỳ 1 thành phần nào, 1 yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tốkhác.- Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ biểu hiện: s.vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, ko gian khácnhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia ra thành nhiều loại: mối liênhệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, ml.hệ chủ yếu, ml.hệ thứ yếu,...các mối lien hệ này có vị trí, vai tròkhấc nhau đối với sự tồn tại vầ vận động của sự vật, hiện tượng, nhưng lai rât bởi vì mỗi loại mối liên hệ ̣ ́có vị trí và vai trò xđịnh trong sự vận động và pt của sự vật 1c. Ý nghĩa phương pháp luận- Khi xem xét và nhận thức về các sự vật hiện tượng chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện.( nhìn tấtcả các mối liên hệ của vấn đề) -> phân biệt từng mối quan hệ mà có cách giải quyết cho đúng-Chống cái nhìn chiết trung, phiến diện xem vị trí mọi mối liên hệ là như nhau.- Chống quan điểm ngụy biện, chỉ thổi phòng những mối liên hệ không cơ bản để biện minh cho một vấnđế nào đó.+ Phải xem xét toàn diện các mối liên hệ+ Trong tổng số các mối liên hệ phải rút ra được những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bảnchất của sự vật.+ Từ bản chất của sự vật quay lại hiểu rõ toàn bộ sự vật trên cơ sở liên kết các mối liên hệ bản chất, chủyếu với tất cả các mối liên hệ khác của sự vật để đảm bảo tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn đề trongđời sống. Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy nghĩ và hành động phiến diện, chiết trung, siêu hình.Ví dụ: biện hộ cho việc ăn cướp là vì nghèo. Theo luật Hình sự thì đây chỉ là tình tiết giảm nhẹ màthôi-> vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.Vì bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật khác và mốiliên hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm toàndiện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận vềbản chất hay về tính quy luật của chúng.Mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ ràng buộc lại với nhau. Mối liên hệ này phải là mốiliên hệ phổ biến khách quan để sự vật và hiện tượng luôn phát triển, không cô lập. Mối liên hệ phổ biếnkhá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi ôn thi môn Triết họcTRIẾT HOC ̣Câu 1:Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về môi liên hệ phổ biên. ́ ́a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biếnCác sự vật hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhaucủa thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rờinhau?Nếu chúng có mối quan hệ qua lại thì các gì quy định mối liên hệ đó?• Trả lời cho câu hỏi thứ nhất:+ Quan điểm siêu hình:- Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa cácmặt đối lập- Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về sốlượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.+ Quan điểm biện chứng- Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.- Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây làquá trình thay đổi về chất của các sự vật hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ây là đấu tranh của cácmặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.• Trả lời cho câu hỏi thứ hai:+ Quan điểm duy tâm tôn giáo: cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiệntượng là 1 lực lượng siêu nhiên (như trời) hay ở ý thức, cảm giác của con người.+ Quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng khẳng định: tính thống nhất vật chất của thế giới làcơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. các sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạngphong phú, có khác nhau bao nhiêu song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của 1 thế giới thống nhấtđó, chúng ko thể tồn tại biệt lập tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhautheo những quan hệ xác định.+ Quan điểm của triết hoc Mác-Lenin(triết học duy vật biên chứng về mối liên hệ) khẳng định rằng: liênhệ là phạm trù triêts học dùng để sự quy định, sự tác động qua lại,sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vậthiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của hiện tượng trong thế giới.b. Các tính chất của mối liên hệ- Tính khách quan của mối liê hệ biểu hiện:các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật hiện tượng, nó kophụ thuộc vào ý thức của con người.- Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ 1 sự vật hiện tượng nào; ở bất kỳ ko gian nào và ở bấtkỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật hiệntượng thì bất kỳ 1 thành phần nào, 1 yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tốkhác.- Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ biểu hiện: s.vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, ko gian khácnhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia ra thành nhiều loại: mối liênhệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, ml.hệ chủ yếu, ml.hệ thứ yếu,...các mối lien hệ này có vị trí, vai tròkhấc nhau đối với sự tồn tại vầ vận động của sự vật, hiện tượng, nhưng lai rât bởi vì mỗi loại mối liên hệ ̣ ́có vị trí và vai trò xđịnh trong sự vận động và pt của sự vật 1c. Ý nghĩa phương pháp luận- Khi xem xét và nhận thức về các sự vật hiện tượng chúng ta cần phải có quan điểm toàn diện.( nhìn tấtcả các mối liên hệ của vấn đề) -> phân biệt từng mối quan hệ mà có cách giải quyết cho đúng-Chống cái nhìn chiết trung, phiến diện xem vị trí mọi mối liên hệ là như nhau.- Chống quan điểm ngụy biện, chỉ thổi phòng những mối liên hệ không cơ bản để biện minh cho một vấnđế nào đó.+ Phải xem xét toàn diện các mối liên hệ+ Trong tổng số các mối liên hệ phải rút ra được những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bảnchất của sự vật.+ Từ bản chất của sự vật quay lại hiểu rõ toàn bộ sự vật trên cơ sở liên kết các mối liên hệ bản chất, chủyếu với tất cả các mối liên hệ khác của sự vật để đảm bảo tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn đề trongđời sống. Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy nghĩ và hành động phiến diện, chiết trung, siêu hình.Ví dụ: biện hộ cho việc ăn cướp là vì nghèo. Theo luật Hình sự thì đây chỉ là tình tiết giảm nhẹ màthôi-> vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.Vì bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật khác và mốiliên hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm toàndiện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận vềbản chất hay về tính quy luật của chúng.Mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ ràng buộc lại với nhau. Mối liên hệ này phải là mốiliên hệ phổ biến khách quan để sự vật và hiện tượng luôn phát triển, không cô lập. Mối liên hệ phổ biếnkhá ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 198 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 169 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 163 0 0