Một số câu hỏi phỏng vấn và câu trả lời
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 68.50 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi này của người phỏng vấn nhằm khảo sát mức độ hiểu biết của Quý vị đối với nhiệm vụ cá nhân, của phòng và của Công ty; đồng thời cũng xem xét năng lực làm việc của Quý vị, cũng như tác dụng của Quý vị trong tập thể câu trả lời của Quý vị cần phải thể hiện như sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi phỏng vấn và câu trả lờiMột số câu hỏi phỏng vấn và câu trả lờiPosted by nqcenter on May 21, 2008Câu hỏi: “Hãy nói rõ về mối quan hệ công việc của anh (chị) với mục tiêu của phòng,của Công ty?”Câu hỏi này của người phỏng vấn nhằm khảo sát mức độ hiểu biết của Quý vị đốivới nhiệm vụ cá nhân, của phòng và của Công ty; đồng thời cũng xem xét năng lực làmviệc của Quý vị, cũng như tác dụng của Quý vị trong tập thể câu trả lời của Quý vịcần phải thể hiện như sau: “Tất nhiên tôi cản phải hoàn thành 100% nhiệm vụ củamình.Nhưng chất lượng công việc của tôi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công việccủa người khác. Vì vậy là một thành viên của tập thể, tôi cần phải quan tâm đếnnhững người khác. Ngoài ra,tôi cần phải ghi nhớ về mục tiêu của Công ty. Để thựchiện được mục tiêu đó, tôi sẵn sàng làm bất cứ việc gì mà Công ty cần”.Câu hỏi: “Anh (chị) cho rằng vấn đề nào trong công việc là quan trọng nhất?”Câu bỏi này nhằm xác định xem người trả lời phỏng vấn sẽ sắp xếp thời gian ra saonắm vững nghệ thuật điều chỉnh công việc một, cách phù hợp nhất. Quý vị cần phảiphân tích đầy đủ về công việc của mình, vấn đề quan trọng của công việc là khai thác,nghiên cứu hay là thiết kế. Đó là tiêu thụ, quy hoạch hay là đào tạo. Đó là chất lượng,tiến độ hay là an toàn?… Tất cả những điều đó Quý vị cần phải nắm chắc trong đầu,đồng thời cũng không được coi nhẹ bất cứ vấn đề nào khác.Câu hỏi: “Anh (chị) có chấp nhận đi xa, khi mà Công ty yêu cầu hay không?”Nếu Quý vị không muốn phải đi đến một nơi xa xôi thì có thể hỏi bằng cách: “QuýAnh/Chị muốn nói đó là đi công tác hay là chuyển đến đó làm việc? Hay là QuýAnh/Chị muốn đào tạo chúng tôi ở nước ngoài?”. Hãy hỏi rõ ngọn ngành, và câu trả lờicủa Quý vị nên là: “Đồng ý”. Quý vị có thể không chấp nhận công việc này, nhưngnếu Quý vị không được tuyển dụng thì Quý vị cũng không có sự lựa chọn như vậy.Câu hỏi: “Thành tích lớn nhất trong công việc của anh (chị) là gì?”Câu trả lời của Quý vị cần xoay quanh chủ đề công việc. Nếu Quý vị có thể trả lờibằng các con số, hoặc Quý vị là người phụ trách chính thì câu trả lời thật dễ dàng.Nhưng nếu Quý vị không thể trả lời được như vậy, hoặc Quý vị chỉ là một nhân viênbình thường thì không nên thổi phồng cống hiến của mình đối với một công việc nàođó.Khi ấy, Quý vị nên bắt đầu trả lời là: “Thành tích lớn nhất của tôi trong công việc vẫnlà dựa vào sự cố gắng của chính bản thân mình. Tôi đã cố hết sức mình trong tập thể,và qua đó đã học được nhiều điều. Chúng tôi cố gắng làm việc, đoàn kết với nhau vàhoàn thành được mục tiêu đã đặt ra”.Câu hỏi: “Anh (chị) đã tổ chức, quy hoạch những công việc quan trọng như thế nào?”Quy hoạnh một công việc có hiệu quả đòi hỏi cần phải có sự suy nghĩ chu đáo (yếu tốcon người, Công ty cụ để hoàn thành công việc. Việc đó sẽ được hoàn thành vào ngàynào, tiến độ ra sao? sẽ hoàn thành vào giờ nào ngày nào?). Quy hoạch có hiệu quả cònbao gồm cả phần kinh phí. Quý vị cần phải thể hiện được một số yếu tố cơ bản màQuý vị đã suy nghĩ đến.Câu hỏi: “Anh (chị ) theo đuổi công việc mới bởi những mục đích gì?”Quý vị cần một Công ty để bản thân phát huy sở trường và khả năng chuyên môn củamình. Quý vị đừng bao giờ nói rằng, mình đòi hỏi Công ty này sẽ đem lại cho Quý vịcái gì, mà cần phải nói Quý vị mong muốn làm được gì cho Công ty. Điều quan trọngnhất của câu trả lời chính là “cống hiến” tức là Quý vị cống hiến cho Công ty bằngcách chăm chỉ làm việc, thông qua công việc để nâng cao khả năng chuyên môn củamình.Câu hỏi: “ Anh (chị) đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong công việc bằng biện phápnào?”Đây là một câu hỏi quan trọng hay gặp nhất. Người phỏng vấn đang tìm kiếm mộtthực tế trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ của Quý vị. Vì vậy, Quý vị cầnphải nói rõ bằng những ví dụ thực tế. Cách trả lời sau đây sẽ thể hiện được tính trungthực, biết lắng nghe ý kiến của người khác và sự chín chắn của Quý vị. Một phầntrong đó có thể kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của Quý vị.Khi trả lời, cần phải chú ý đến nơi chốn và thời gian. “Khi tôi vừa nhận công việc đóthì cấp trên cũng đã chỉ bảo cho một đôi điều. Thời gian trôi qua, tôi được đảm nhậntrách nhiệm lớn hơn (hãy nêu ra một vài ví dụ). Bây giờ mỗi sáng gặp nhau, chúng tôithường thảo luận đến tiến độ công việc, như vậy tôi cũng hiểu được cấp dưới. Tôicho rằng điều này không những thể hiện được sự tiến bộ của tôi mà còn cho thấy khảnăng phán đoán trong công việc quản lý của bản thân mình. Từ đó, tôi càng tin tưởngvào khả năng làm việc của mình một khi được đảm nhận những trách nhiệm lớn laohơn”.Câu hỏi: “Anh (chị) có sẵn sàng mang hết khả năng của mình để hoàn thành tốt côngviệc được giao không?”Muốn trả lời được những câu hỏi loại này, Quý vị cần phải nói rõ cá tính của mình.Đối với những câu hỏi đặc biệt như vậy thì khi trả lời, Quý vị cần phải thể hiệnđược tinh thần: “Đến nay tôi luôn thấy tự hào về những thành tích công việc củamình, đặc biệt là. . . (Hãy nê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu hỏi phỏng vấn và câu trả lờiMột số câu hỏi phỏng vấn và câu trả lờiPosted by nqcenter on May 21, 2008Câu hỏi: “Hãy nói rõ về mối quan hệ công việc của anh (chị) với mục tiêu của phòng,của Công ty?”Câu hỏi này của người phỏng vấn nhằm khảo sát mức độ hiểu biết của Quý vị đốivới nhiệm vụ cá nhân, của phòng và của Công ty; đồng thời cũng xem xét năng lực làmviệc của Quý vị, cũng như tác dụng của Quý vị trong tập thể câu trả lời của Quý vịcần phải thể hiện như sau: “Tất nhiên tôi cản phải hoàn thành 100% nhiệm vụ củamình.Nhưng chất lượng công việc của tôi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công việccủa người khác. Vì vậy là một thành viên của tập thể, tôi cần phải quan tâm đếnnhững người khác. Ngoài ra,tôi cần phải ghi nhớ về mục tiêu của Công ty. Để thựchiện được mục tiêu đó, tôi sẵn sàng làm bất cứ việc gì mà Công ty cần”.Câu hỏi: “Anh (chị) cho rằng vấn đề nào trong công việc là quan trọng nhất?”Câu bỏi này nhằm xác định xem người trả lời phỏng vấn sẽ sắp xếp thời gian ra saonắm vững nghệ thuật điều chỉnh công việc một, cách phù hợp nhất. Quý vị cần phảiphân tích đầy đủ về công việc của mình, vấn đề quan trọng của công việc là khai thác,nghiên cứu hay là thiết kế. Đó là tiêu thụ, quy hoạch hay là đào tạo. Đó là chất lượng,tiến độ hay là an toàn?… Tất cả những điều đó Quý vị cần phải nắm chắc trong đầu,đồng thời cũng không được coi nhẹ bất cứ vấn đề nào khác.Câu hỏi: “Anh (chị) có chấp nhận đi xa, khi mà Công ty yêu cầu hay không?”Nếu Quý vị không muốn phải đi đến một nơi xa xôi thì có thể hỏi bằng cách: “QuýAnh/Chị muốn nói đó là đi công tác hay là chuyển đến đó làm việc? Hay là QuýAnh/Chị muốn đào tạo chúng tôi ở nước ngoài?”. Hãy hỏi rõ ngọn ngành, và câu trả lờicủa Quý vị nên là: “Đồng ý”. Quý vị có thể không chấp nhận công việc này, nhưngnếu Quý vị không được tuyển dụng thì Quý vị cũng không có sự lựa chọn như vậy.Câu hỏi: “Thành tích lớn nhất trong công việc của anh (chị) là gì?”Câu trả lời của Quý vị cần xoay quanh chủ đề công việc. Nếu Quý vị có thể trả lờibằng các con số, hoặc Quý vị là người phụ trách chính thì câu trả lời thật dễ dàng.Nhưng nếu Quý vị không thể trả lời được như vậy, hoặc Quý vị chỉ là một nhân viênbình thường thì không nên thổi phồng cống hiến của mình đối với một công việc nàođó.Khi ấy, Quý vị nên bắt đầu trả lời là: “Thành tích lớn nhất của tôi trong công việc vẫnlà dựa vào sự cố gắng của chính bản thân mình. Tôi đã cố hết sức mình trong tập thể,và qua đó đã học được nhiều điều. Chúng tôi cố gắng làm việc, đoàn kết với nhau vàhoàn thành được mục tiêu đã đặt ra”.Câu hỏi: “Anh (chị) đã tổ chức, quy hoạch những công việc quan trọng như thế nào?”Quy hoạnh một công việc có hiệu quả đòi hỏi cần phải có sự suy nghĩ chu đáo (yếu tốcon người, Công ty cụ để hoàn thành công việc. Việc đó sẽ được hoàn thành vào ngàynào, tiến độ ra sao? sẽ hoàn thành vào giờ nào ngày nào?). Quy hoạch có hiệu quả cònbao gồm cả phần kinh phí. Quý vị cần phải thể hiện được một số yếu tố cơ bản màQuý vị đã suy nghĩ đến.Câu hỏi: “Anh (chị ) theo đuổi công việc mới bởi những mục đích gì?”Quý vị cần một Công ty để bản thân phát huy sở trường và khả năng chuyên môn củamình. Quý vị đừng bao giờ nói rằng, mình đòi hỏi Công ty này sẽ đem lại cho Quý vịcái gì, mà cần phải nói Quý vị mong muốn làm được gì cho Công ty. Điều quan trọngnhất của câu trả lời chính là “cống hiến” tức là Quý vị cống hiến cho Công ty bằngcách chăm chỉ làm việc, thông qua công việc để nâng cao khả năng chuyên môn củamình.Câu hỏi: “ Anh (chị) đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong công việc bằng biện phápnào?”Đây là một câu hỏi quan trọng hay gặp nhất. Người phỏng vấn đang tìm kiếm mộtthực tế trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ của Quý vị. Vì vậy, Quý vị cầnphải nói rõ bằng những ví dụ thực tế. Cách trả lời sau đây sẽ thể hiện được tính trungthực, biết lắng nghe ý kiến của người khác và sự chín chắn của Quý vị. Một phầntrong đó có thể kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của Quý vị.Khi trả lời, cần phải chú ý đến nơi chốn và thời gian. “Khi tôi vừa nhận công việc đóthì cấp trên cũng đã chỉ bảo cho một đôi điều. Thời gian trôi qua, tôi được đảm nhậntrách nhiệm lớn hơn (hãy nêu ra một vài ví dụ). Bây giờ mỗi sáng gặp nhau, chúng tôithường thảo luận đến tiến độ công việc, như vậy tôi cũng hiểu được cấp dưới. Tôicho rằng điều này không những thể hiện được sự tiến bộ của tôi mà còn cho thấy khảnăng phán đoán trong công việc quản lý của bản thân mình. Từ đó, tôi càng tin tưởngvào khả năng làm việc của mình một khi được đảm nhận những trách nhiệm lớn laohơn”.Câu hỏi: “Anh (chị) có sẵn sàng mang hết khả năng của mình để hoàn thành tốt côngviệc được giao không?”Muốn trả lời được những câu hỏi loại này, Quý vị cần phải nói rõ cá tính của mình.Đối với những câu hỏi đặc biệt như vậy thì khi trả lời, Quý vị cần phải thể hiệnđược tinh thần: “Đến nay tôi luôn thấy tự hào về những thành tích công việc củamình, đặc biệt là. . . (Hãy nê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi phỏng vấn kỹ năng phỏng vấn kỹ năng lãnh đạo kỹ năng tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
10 trang 323 0 0
-
24 trang 313 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 309 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 309 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
17 trang 296 0 0
-
124 trang 295 1 0
-
2 trang 236 0 0