Một số câu trắc nghiệm về Fe và hợp chất của Fe môn hóa 12
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Một số câu trắc nghiệm về Fe và hợp chất của Fe môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu trắc nghiệm về Fe và hợp chất của Fe môn hóa 12 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 1. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d6. C. [Ar]d5. D. [Ar]d54s1.Câu 2: Khi Phân hủy Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)2Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.Câu 4: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO.Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.Câu 6. Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó: A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 và Fe C. FeCl2 và Fe D. đáp án khác.Câu 7. Hãy cho biết kết luận nào đúng với tính chất của sắt (II). A. có tính oxi hoá . B. có tính khử C. có tính oxi hoá và tính khử D. đáp án khác.Câu 8: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 9: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổngcác hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.Câu 10. Quặng nào sau đây có hàm lượng Fe cao nhất. A. Hematit đỏ ( Fe2O3). C. Manhetit ( Fe3O4). B. Pirit. ( FeS2) D. Xederit ( FeCO3).Câu 11. Cho hơi nước qua bột sắt nung nóng ở nhiệt độ 8000C, hãy cho biết sản phẩm thu được sau phản ứnglà gì? A. FeO B. Fe3O4 C. FeO và H2 D. Fe3O4 và H2Câu 12. Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 2 chất rắnđó. A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch HNO3 loãng D. dung dịch NaOH.Câu 13. Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. HCl B. H2SO4 loãng. C. FeCl3 D. AgNO3Câu 14. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa FeCl2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho biếthiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây ? A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt. C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí . D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tanCâu 15: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.Câu 16: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.Câu 17: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.Câu 18: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.Câu 19: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 1Câu 20: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 21: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCllà A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 22. Phản ứng hóa học nào viết sai ? A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2 C. Fe + Cl2 FeCl2 D. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3Câu 23. Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt rakhỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịchCuSO4 ban đầu? A. 0,25M B. 2M C. 1M D.0,5MCâu 24. Thực hiện thí nghiệm có hai mẫu kim loại Fe. Mỗi mẫu là 5.6 gam. TN 1: Cho một mẫu tác dụng hết với Clo. TN 2: Cho một mẫu tan hết trong dung dịch HCl.Khối lượng muối sắt clorua trong thí nghiệm thu được. A. Ở TN 1 lớn hơn TN 2 B. Ở TN 2 lớn hơn TN 1 C. Ở TN 1 bằng TN 2 D. Không xác định đượcCâu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ởđktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 27. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu trắc nghiệm về Fe và hợp chất của Fe môn hóa 12 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮTCâu 1. Tìm cấu hình electron đúng của Fe2+. A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d6. C. [Ar]d5. D. [Ar]d54s1.Câu 2: Khi Phân hủy Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe(OH)2Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.Câu 4: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. FeO, Fe2O3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO.Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.Câu 6. Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó: A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 và Fe C. FeCl2 và Fe D. đáp án khác.Câu 7. Hãy cho biết kết luận nào đúng với tính chất của sắt (II). A. có tính oxi hoá . B. có tính khử C. có tính oxi hoá và tính khử D. đáp án khác.Câu 8: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.Câu 9: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổngcác hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.Câu 10. Quặng nào sau đây có hàm lượng Fe cao nhất. A. Hematit đỏ ( Fe2O3). C. Manhetit ( Fe3O4). B. Pirit. ( FeS2) D. Xederit ( FeCO3).Câu 11. Cho hơi nước qua bột sắt nung nóng ở nhiệt độ 8000C, hãy cho biết sản phẩm thu được sau phản ứnglà gì? A. FeO B. Fe3O4 C. FeO và H2 D. Fe3O4 và H2Câu 12. Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 2 chất rắnđó. A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 loãng C. dung dịch HNO3 loãng D. dung dịch NaOH.Câu 13. Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. HCl B. H2SO4 loãng. C. FeCl3 D. AgNO3Câu 14. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa FeCl2 sau đó đem để ngoài không khí, hãy cho biếthiện tượng nào sẽ quan sát được sau đây ? A. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt. C. kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hoá nâu ngoài không khí . D. có kết tủa luc nhạt sau đó hoá nâu rồi tanCâu 15: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.Câu 16: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.Câu 17: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.Câu 18: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.Câu 19: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 1Câu 20: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 21: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCllà A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 22. Phản ứng hóa học nào viết sai ? A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2 C. Fe + Cl2 FeCl2 D. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3Câu 23. Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt rakhỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịchCuSO4 ban đầu? A. 0,25M B. 2M C. 1M D.0,5MCâu 24. Thực hiện thí nghiệm có hai mẫu kim loại Fe. Mỗi mẫu là 5.6 gam. TN 1: Cho một mẫu tác dụng hết với Clo. TN 2: Cho một mẫu tan hết trong dung dịch HCl.Khối lượng muối sắt clorua trong thí nghiệm thu được. A. Ở TN 1 lớn hơn TN 2 B. Ở TN 2 lớn hơn TN 1 C. Ở TN 1 bằng TN 2 D. Không xác định đượcCâu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ởđktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.Câu 27. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra môn hóa 12 Trắc nghiệm môn hóa 12 Cấu hình electron Tính chất vật lí Phân biệt các chất Phản ứng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0 -
Bài thuyết trình Xác định các trạng thái của nguyên tử
10 trang 57 0 0