Một số câu trắc nghiệm về kim loại kiềm và hợp chất môn hóa 12
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Một số câu trắc nghiệm về kim loại kiềm và hợp chất môn hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu trắc nghiệm về kim loại kiềm và hợp chất môn hóa 12 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤTQUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM.Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4, sản phẩm tạo ra có A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS.Câu 3: Oxit của kim loại kiềm là A. RO. B. R2O. C. R2O3. D. RO2.Câu 4: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm.Câu 5: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là A. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm. B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực cómàng ngăn xốp. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cựckhông có màng ngăn xốp. D. Tất cả đều đúng.Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. nước. B. dầu hoả. C. cồn. D. amoniac lỏng.Câu 7: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là A. 4NaOH 4Na + O 2 + 2H2O. B. 2NaOH 2Na + O 2 + H2. C. 2NaOH 2Na + H 2O 2. D. 4NaOH 2Na2O + O 2 + H2. Câu 8: Trong quá trình nào sau đây ion Na+ bị khử A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng.Câu 9: Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng.Câu 10: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp A. thử màu ngọn lửa. B. tạo ra chất kết tủa. C. tạo ra bọt khí. D. sự thay đổi màu sắc của các chất.Câu 11: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèncồn, ngọn lửa có màu A. vàng. B. xanh. C. tím. D. đỏ.Câu 12: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trườngkiềm, muối đó là A. NaCl. B. MgCl2. C. KHSO4. D. Na2CO 3.Câu 13: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thuđược 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K =39, Rb = 85) A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. Cho Na2O tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho Na tác dụng với nước.Câu 15: Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau.Cho 8,5 gam hỗn hợp này tác dụng với nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. K, Pb.Câu 16: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO 3, Ag. B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. C. CO2, Al, HNO3, CuO. D. CuSO4, SO2, H 2SO4, NaHCO 3.Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 vào dung dịch chứa 16 gam NaOHthu được dung dịch X. Khối lượng của muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 25,2 gam. C. 23,0 gam. D. 20,8 gam.Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 molNaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. Na2CO 3 và NaOH.Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1 mol NaOH,thu được dung dịch Y. Muối trong dung dịch Y gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và NaOH.Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 2 mol NaOH,thu được dung dịch Z. Muối trong dung dịch Z gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. Na2CO 3 và NaOH.Câu 21: Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, khi phản ứng kết thúc thuđược dung dịch X. Dung dịch X có chứa A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. Na2CO 3 và NaHCO3.Câu 22: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu đượcdung dịch Y. Dung dịch Y có chứa A. Na2CO 3 và NaOH. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3. D. Na2CO 3 và NaHCO3.II. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠI KIỀM THỔ.Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr.Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K.Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân. D. tất cả đều đúng.Câu 4: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ làhợp chất của A. natri. B. magie. C. canxi. D. bari.Câu 5: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H 2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Câu 6: Nước cứng tạm thời chứa A. ion HCO3-. B. ion Cl-. C. ion SO42-. D. tất cả đều đúng.Câu 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion Ca2+ và Mg2+. B. ion HCO3-. C. ion Cl- và SO42-. D. tất cả đều đúng.Câu 8: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng.Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thuộc phân nhómchính nhóm II (IIA) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 10: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độthường A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba.Câu 11: Nước cứng có chứa các ion Mg2+, Cl-, HCO 3- thuộc loại nước cứng A. toàn phần. B. tạm thời. C. vĩnh cửu. D. một phần.Câu 12: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2.Câu 13: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số câu trắc nghiệm về kim loại kiềm và hợp chất môn hóa 12 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆP VỀ KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤTQUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM.Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4, sản phẩm tạo ra có A. Cu. B. Cu(OH)2. C. CuO. D. CuS.Câu 3: Oxit của kim loại kiềm là A. RO. B. R2O. C. R2O3. D. RO2.Câu 4: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm.Câu 5: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là A. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm. B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực cómàng ngăn xốp. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cựckhông có màng ngăn xốp. D. Tất cả đều đúng.Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. nước. B. dầu hoả. C. cồn. D. amoniac lỏng.Câu 7: Phương trình điện phân NaOH nóng chảy là A. 4NaOH 4Na + O 2 + 2H2O. B. 2NaOH 2Na + O 2 + H2. C. 2NaOH 2Na + H 2O 2. D. 4NaOH 2Na2O + O 2 + H2. Câu 8: Trong quá trình nào sau đây ion Na+ bị khử A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng.Câu 9: Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng.Câu 10: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp A. thử màu ngọn lửa. B. tạo ra chất kết tủa. C. tạo ra bọt khí. D. sự thay đổi màu sắc của các chất.Câu 11: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèncồn, ngọn lửa có màu A. vàng. B. xanh. C. tím. D. đỏ.Câu 12: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trườngkiềm, muối đó là A. NaCl. B. MgCl2. C. KHSO4. D. Na2CO 3.Câu 13: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thuđược 0,336 lít khí hiđro H2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K =39, Rb = 85) A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.Câu 14: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp A. Cho Na2O tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực. C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho Na tác dụng với nước.Câu 15: Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau.Cho 8,5 gam hỗn hợp này tác dụng với nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. K, Pb.Câu 16: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO 3, Ag. B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. C. CO2, Al, HNO3, CuO. D. CuSO4, SO2, H 2SO4, NaHCO 3.Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 vào dung dịch chứa 16 gam NaOHthu được dung dịch X. Khối lượng của muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 25,2 gam. C. 23,0 gam. D. 20,8 gam.Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO2 vào dung dịch có chứa 1,5 molNaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. Na2CO 3 và NaOH.Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1 mol NaOH,thu được dung dịch Y. Muối trong dung dịch Y gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. NaHCO3 và NaOH.Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 2 mol NaOH,thu được dung dịch Z. Muối trong dung dịch Z gồm A. Na2CO 3. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3 và NaHCO3. D. Na2CO 3 và NaOH.Câu 21: Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, khi phản ứng kết thúc thuđược dung dịch X. Dung dịch X có chứa A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. Na2CO 3 và NaHCO3.Câu 22: Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư, khi phản ứng kết thúc thu đượcdung dịch Y. Dung dịch Y có chứa A. Na2CO 3 và NaOH. B. NaHCO 3. C. Na2CO 3. D. Na2CO 3 và NaHCO3.II. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠI KIỀM THỔ.Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Sr.Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K.Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân. D. tất cả đều đúng.Câu 4: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kim loại kiềm thổ làhợp chất của A. natri. B. magie. C. canxi. D. bari.Câu 5: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO3 CaO + CO2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H 2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. Câu 6: Nước cứng tạm thời chứa A. ion HCO3-. B. ion Cl-. C. ion SO42-. D. tất cả đều đúng.Câu 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion Ca2+ và Mg2+. B. ion HCO3-. C. ion Cl- và SO42-. D. tất cả đều đúng.Câu 8: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH)2 vừa đủ. C. dùng Na2CO3. D. tất cả đều đúng.Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thuộc phân nhómchính nhóm II (IIA) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 10: Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độthường A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba.Câu 11: Nước cứng có chứa các ion Mg2+, Cl-, HCO 3- thuộc loại nước cứng A. toàn phần. B. tạm thời. C. vĩnh cửu. D. một phần.Câu 12: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2.Câu 13: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra môn hóa 12 Trắc nghiệm môn hóa 12 Hợp chất kim loại kiềm Tính chất vật lí Phương trình hóa học Phương pháp điều chếTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 năm học 2010 - 2011 kèm đáp án
107 trang 113 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 40 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
9 trang 39 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 37 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học (chuyên) năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Hải Phòng
2 trang 36 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Phân tích định tính
25 trang 28 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài 2: Flo
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa học vô cơ - Đặng Kim Triết
58 trang 27 0 0