Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.95 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đào tạo, quảng bá thương hiệu của các cơ sở giáo dục đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2Chương 2 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA Cơ Sỏ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO2.1. Những lý luận cơ bản vá cạnh tranh > Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Ở nước ta trước đây với cơ chế tập trung bao cấp, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong tất cả mọi lĩnh vực, từ cấp vốn, phân phối nguyên vật liệu cho tới phần phối và tiêu thụ. Như vậy các cơ sở đảo lạo nhà nước không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bới khi đó các thành phần kinh tế khác chưa được phát triển rộng rãi. Vì các nguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp, cạnh tranh hầu như không có, các cơ sờ đào tạo nhà nước rất thụ động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật thì phẩn lớn các cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở giáo dục ĐH nói riêng đểu không thích nghi được với môi trường mới, không cạnh tranh nôi với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi đến phá sản. Điều này cho thấy khi bước sang một cơ chế mới - cơ chế thị trường thi các cơ sờ đào tạo và cơ sở giáo dục ĐH ở tất cả các thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu củả nền kinh tế thị trường, là áp lực buộc các cơ sờ đào tạo phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phâm có chất lượng và giá cả hợp lý. Do đó cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục ĐH sè ngày càng mạnh mẽ vả khốc liệt hơn. Chương 2. NẢNG cao khả NẦNG cạnh tra n h của cơ sở giáo dục đảo tạ o> Sự cần thiết phải năng cao năng lực cạnh tranh của cơ sở đào tạo Như ta đã biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Mỗi cơ sớ đào tạo khi tham gia vào thị trường cân phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trớ thành con dao hai lưỡi. Một mặt nó đào thải không thương tiếc các cơ sở đào tạo có mức đóng học phí cao, chât lượng giảng dạy kém và khi ra trường sinh viên khó kiếm việc làm, mặt khác nó buộc các cơ sở đào tạo phải không ngừng phấn đấu giảm phí đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện “giá trị sử dụng của sinh viên” để tạo ra các “lao động” tốt cho đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỳ thuật phát triên, kinh tế phát triển nên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều. Đe đáp ứng kịp thời nhu cầu này các cơ sở đào tạo phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá cả, chất lượng, uy tín... hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay, các đối thủ cạnh tranh không chi là các cơ sở đào tạo trong nước mà còn là các cơ sở đào tạo, công ty nước ngoài có vốn đầu tư cũng như trình độ công nghệ cao hơn hắn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơ sở đào tạo Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển. Cạnh tranh là sản phâm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội. Trong mọi phương diện của cuộc sống, ý thức vươn lên luôn là yếu tố chủ đạo hướng suy nghĩ và hành động của con người. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vươn lên không đơn thuần là mong muốn đạt được một mục tiêu nào đó mà còn là tham vọng trở thành người đứng đầu. Suy nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh bị chi phối rất nhiều bởi tính kinh tế khắc nghiệt. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố được coi là khắc nghiệt nhất là cạnh tranh. Môi trường hoạt động của cơ sở đào tạo ngày nay đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc 73CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HOC đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật nhiều lợi ích kinh tế hom về minh.2 .1 .1. Khái niệm vé cạnh tranh ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tể xã hội, khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau. Dưới thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển vượt bậc, Mác đã quan niệm: “Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mác đă phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là quy luật điều chinh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. Neu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia. Ngược lại, những ngành, lĩnh vực mà có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc là sự rút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chiến lược cơ bản để phát triển cơ sở giáo dục đại học: Phần 2Chương 2 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA Cơ Sỏ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO2.1. Những lý luận cơ bản vá cạnh tranh > Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Ở nước ta trước đây với cơ chế tập trung bao cấp, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong tất cả mọi lĩnh vực, từ cấp vốn, phân phối nguyên vật liệu cho tới phần phối và tiêu thụ. Như vậy các cơ sở đảo lạo nhà nước không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bới khi đó các thành phần kinh tế khác chưa được phát triển rộng rãi. Vì các nguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp, cạnh tranh hầu như không có, các cơ sờ đào tạo nhà nước rất thụ động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật thì phẩn lớn các cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở giáo dục ĐH nói riêng đểu không thích nghi được với môi trường mới, không cạnh tranh nôi với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi đến phá sản. Điều này cho thấy khi bước sang một cơ chế mới - cơ chế thị trường thi các cơ sờ đào tạo và cơ sở giáo dục ĐH ở tất cả các thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu củả nền kinh tế thị trường, là áp lực buộc các cơ sờ đào tạo phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đưa ra thị trường những sản phâm có chất lượng và giá cả hợp lý. Do đó cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục ĐH sè ngày càng mạnh mẽ vả khốc liệt hơn. Chương 2. NẢNG cao khả NẦNG cạnh tra n h của cơ sở giáo dục đảo tạ o> Sự cần thiết phải năng cao năng lực cạnh tranh của cơ sở đào tạo Như ta đã biết trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Mỗi cơ sớ đào tạo khi tham gia vào thị trường cân phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trớ thành con dao hai lưỡi. Một mặt nó đào thải không thương tiếc các cơ sở đào tạo có mức đóng học phí cao, chât lượng giảng dạy kém và khi ra trường sinh viên khó kiếm việc làm, mặt khác nó buộc các cơ sở đào tạo phải không ngừng phấn đấu giảm phí đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thiện “giá trị sử dụng của sinh viên” để tạo ra các “lao động” tốt cho đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỳ thuật phát triên, kinh tế phát triển nên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều. Đe đáp ứng kịp thời nhu cầu này các cơ sở đào tạo phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp như giá cả, chất lượng, uy tín... hay các yếu tố gián tiếp như hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở như hiện nay, các đối thủ cạnh tranh không chi là các cơ sở đào tạo trong nước mà còn là các cơ sở đào tạo, công ty nước ngoài có vốn đầu tư cũng như trình độ công nghệ cao hơn hắn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơ sở đào tạo Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển. Cạnh tranh là sản phâm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội. Trong mọi phương diện của cuộc sống, ý thức vươn lên luôn là yếu tố chủ đạo hướng suy nghĩ và hành động của con người. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vươn lên không đơn thuần là mong muốn đạt được một mục tiêu nào đó mà còn là tham vọng trở thành người đứng đầu. Suy nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh bị chi phối rất nhiều bởi tính kinh tế khắc nghiệt. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố được coi là khắc nghiệt nhất là cạnh tranh. Môi trường hoạt động của cơ sở đào tạo ngày nay đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc 73CHIẾN LƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN cơ sở GIÁO DỤC ĐẠI HOC đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường nhằm giành giật nhiều lợi ích kinh tế hom về minh.2 .1 .1. Khái niệm vé cạnh tranh ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tể xã hội, khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau. Dưới thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển vượt bậc, Mác đã quan niệm: “Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, Mác đă phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là quy luật điều chinh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. Neu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia. Ngược lại, những ngành, lĩnh vực mà có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc là sự rút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển Phát triển cơ sở giáo dục Cơ sở giáo dục đào tạo Quảng bá cơ sở giáo dục Quảng bá thương hiệu Phân tích năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 184 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 140 0 0 -
46 trang 132 0 0
-
Engagement – Cách Quảng Cáo Mới
3 trang 110 0 0 -
3 trang 107 0 0
-
Bài Luận Đề Tài: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ RẠP CHIẾU PHIM GALAXY
16 trang 61 0 0 -
Tổ chức sự kiện – 10 bí quyết thành công
5 trang 50 0 0 -
695 trang 48 1 0