Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.70 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tư. Bài viết tập trung phân tích một số cơ hội và thách thức của của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN NAY Some opportunities and challenges for Vietnam in the context of international trade integration today ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem đến không ít khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bài viết tập trung phân tích một số cơ hội và thách thức của của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thƣơng mại quốc tế hiện nay. Từ khóa: cơ hội hội nhập thƣơng mại quốc tế hội nhập thƣơng mại quốc tế, thách thức hội nhập thƣơng mại quốc tế ABTRACT In the context of international economic integration, Vietnamese enter- prises have more opportunities to affirm their position, access to large 112 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 consumer markets, opportunities to attract investment from abroad, de- velopment aid sources, international financial institutions or receiving production and management technologies through investment projects. However, international economic integration also brings many difficul- ties and challenges for Vietnamese enterprises, especially small and medium enterprises. The paper focuses on analyzing some of Vietnam's opportunities and challenges in the context of international trade integration today. Keywords: international trade integration opportunities international trade integration, challenges of international trade integration 1. MỞ ĐẦU Trong những năm qua, tình hình thế giới và khu vực biến chuyển nhanh, phức tạp, tác động sâu rộng đến hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Việt Nam đã ký kết và thực thi các hiệp định mở cửa thƣơng mại quan trọng, trong đó tiêu biểu là Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2000), gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) (năm 2007), ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) nhƣ: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc,… Nhờ tham gia các hiệp định FTA, các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đón nhận nhiều cơ hội để cải thiện tình hình kinh doanh, tự do sáng tạo, làm giàu cho mình và cho đất nƣớc. Các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, cạnh tranh chiến lƣợc giữa các nƣớc lớn gay gắt; việc xuất hiện nhiều phƣơng thức, mô hình kinh doanh mới; các thách thức 113 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 an ninh phi truyền thống,... đặt ra những thách thức mới đối với hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Thông qua việc thu thập, phân tích và đánh giá các thông tin liên quan đến vấn đề hội nhập thƣơng mại quốc tế, bài viết chỉ ra một số cơ hội mà thƣơng mại quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam và chỉ ra một số thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt. Từ đó giúp doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn tính tất yếu của hội nhập và xác định các giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc. 2. NỘI DUNG 2.1. Những cơ hội mà thƣơng mại quốc tế mang lại cho Việt Nam 2.1.1. Cơ hội của việc mở rộng thị trường quốc tế Xuất khẩu của Việt Nam trƣớc đây tập trung vào một số thị trƣờng lớn và truyền thống nhƣ Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Thƣơng mại quốc tế một mặt giúp duy trì và củng cố thị trƣờng truyền thống, mặt khác việc tăng cƣờng thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng khác sẽ giúp xuất khẩu giảm bớt sự phụ thuộc vào những thị trƣờng này để phát triển ổn định và bền vững hơn. Việt Nam hiện có quan hệ thƣơng mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam đã đƣợc 71 đối tác công nhận là nền kinh tế thị trƣờng(2), nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng, nhƣ Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ... Đây cũng là điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh do- anh, đồng thời khẳng định vị thế mới của mình trên trƣờng quốc tế. Trong 8 năm qua (2011-2018), thị trƣờng xuất khẩu đã đƣợc mở rộng cả về quy mô thị trƣờng và cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu đã góp phần không nhỏ vào tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. 114 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Giai đoạn 2011-2018 là giai đoạn tăng trƣởng vƣợt bậc về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu; trong đó, tăng trƣởng xuất khẩu đã vƣợt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Giá trị xuất khẩu giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,88 tỷ USD ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN NAY Some opportunities and challenges for Vietnam in the context of international trade integration today ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem đến không ít khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bài viết tập trung phân tích một số cơ hội và thách thức của của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập thƣơng mại quốc tế hiện nay. Từ khóa: cơ hội hội nhập thƣơng mại quốc tế hội nhập thƣơng mại quốc tế, thách thức hội nhập thƣơng mại quốc tế ABTRACT In the context of international economic integration, Vietnamese enter- prises have more opportunities to affirm their position, access to large 112 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 consumer markets, opportunities to attract investment from abroad, de- velopment aid sources, international financial institutions or receiving production and management technologies through investment projects. However, international economic integration also brings many difficul- ties and challenges for Vietnamese enterprises, especially small and medium enterprises. The paper focuses on analyzing some of Vietnam's opportunities and challenges in the context of international trade integration today. Keywords: international trade integration opportunities international trade integration, challenges of international trade integration 1. MỞ ĐẦU Trong những năm qua, tình hình thế giới và khu vực biến chuyển nhanh, phức tạp, tác động sâu rộng đến hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Việt Nam đã ký kết và thực thi các hiệp định mở cửa thƣơng mại quan trọng, trong đó tiêu biểu là Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 2000), gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) (năm 2007), ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) nhƣ: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc,… Nhờ tham gia các hiệp định FTA, các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đón nhận nhiều cơ hội để cải thiện tình hình kinh doanh, tự do sáng tạo, làm giàu cho mình và cho đất nƣớc. Các doanh nghiệp Việt Nam có thêm các cơ hội khẳng định vị thế doanh nghiệp, tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cơ hội thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, các nguồn viện trợ phát triển, các định chế tài chính quốc tế hay tiếp nhận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, cạnh tranh chiến lƣợc giữa các nƣớc lớn gay gắt; việc xuất hiện nhiều phƣơng thức, mô hình kinh doanh mới; các thách thức 113 International science conference “International trade - Policies and practices in Vietnam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 an ninh phi truyền thống,... đặt ra những thách thức mới đối với hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Thông qua việc thu thập, phân tích và đánh giá các thông tin liên quan đến vấn đề hội nhập thƣơng mại quốc tế, bài viết chỉ ra một số cơ hội mà thƣơng mại quốc tế mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam và chỉ ra một số thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt. Từ đó giúp doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn tính tất yếu của hội nhập và xác định các giải pháp để tham gia, đóng góp đối với tiến trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc. 2. NỘI DUNG 2.1. Những cơ hội mà thƣơng mại quốc tế mang lại cho Việt Nam 2.1.1. Cơ hội của việc mở rộng thị trường quốc tế Xuất khẩu của Việt Nam trƣớc đây tập trung vào một số thị trƣờng lớn và truyền thống nhƣ Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Thƣơng mại quốc tế một mặt giúp duy trì và củng cố thị trƣờng truyền thống, mặt khác việc tăng cƣờng thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng khác sẽ giúp xuất khẩu giảm bớt sự phụ thuộc vào những thị trƣờng này để phát triển ổn định và bền vững hơn. Việt Nam hiện có quan hệ thƣơng mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), Việt Nam đã đƣợc 71 đối tác công nhận là nền kinh tế thị trƣờng(2), nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng, nhƣ Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ... Đây cũng là điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh do- anh, đồng thời khẳng định vị thế mới của mình trên trƣờng quốc tế. Trong 8 năm qua (2011-2018), thị trƣờng xuất khẩu đã đƣợc mở rộng cả về quy mô thị trƣờng và cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu đã góp phần không nhỏ vào tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. 114 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 - 604 - 67 - 1403 - 3 Giai đoạn 2011-2018 là giai đoạn tăng trƣởng vƣợt bậc về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu; trong đó, tăng trƣởng xuất khẩu đã vƣợt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Giá trị xuất khẩu giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,88 tỷ USD ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Hội nhập thương mạiquốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại tự do Thu hút vốn đầu tư nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
71 trang 229 1 0
-
17 trang 214 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
11 trang 172 4 0