Một số đặc điểm dịch tễ học lũ quét tại Việt Nam trong giai đoạn 1989-2008
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này phân tích số liệu sẵn có của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương từ năm 1989 đến 2008. Kết quả cho thấy, trong 20 năm (1989-2008) có 123 trận lũ quét, làm chết 1.299 người và làm bị thương 655 người. Lũ quét thường xảy ra nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (87,8%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm dịch tễ học lũ quét tại Việt Nam trong giai đoạn 1989-2008Một số đặc điểm dịch tễ học lũ quét tại Việt Nam trong giai đoạn1989-2008Hà Văn Như*Nghiên cứu này phân tích số liệu sẵn có của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương từnăm 1989 đến 2008. Kết quả cho thấy, trong 20 năm (1989-2008) có 123 trận lũ quét, làm chết 1.299người và làm bị thương 655 người. Lũ quét thường xảy ra nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (87,8%).Tháng 7 là tháng có nhiều lũ quét nhất: 39,8% tổng số lũ quét trong thời gian nghiên cứu. Số lũ quétxảy ra vào tháng 6, 7 và 8 chiếm 81,5%. Trong khi số lượng lũ quét có xu hương tăng theo thời gianthì số tử vong và chấn thương chưa thấy rõ khuynh hướng. Nghiên cứu này cho thấy cơ sở dữ liệu sẵncó về lũ quét chỉ bao gồm những thông tin rất hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này, qui định ghichép và báo cáo về lũ quét và lũ lụt nói chung cần được xây dựng và áp dụng thống nhất trong cả nước.Hơn nữa, những nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về lũ quét, bao gồm cả những nghiên cứu về dịchtễ học tử vong và chấn thương do lũ quét cần được thực hiện trong tương lai.Từ khóa: lũ quét; tử vong do lũ quét; chấn thương do lũ quét; Việt NamSome epidemiological characteristics of flash flood in Vietnam during20 years, 1989 - 2008This report based on the analysis of available data presented in reports of the CentralCommittee for Flood and Storm Control, Viet Nam, from 1989 to 2008. Results: in the 20 years, 123flash floods which killed 1,299 people and injured 655 others were reported. Flash floods occurredmore often in the mountainous provinces of the North of Viet Nam (87.8%). Most of flash floods(81.5%) occurred in June, July and August. It seems that there is a trend of increase in the numbers offlash floods, while this is not clear with the numbers of deaths and injuries. Available information onfloods and its health impacts are very limited in the present database, therefore it is very important todevelop and implement recording and reporting system systematically which contain more detailsabout flash floods and its health impacts. Studies on characteristics of flash flood and its healthconsequences should be conducted to provide evidence for development and implementation ofrelevant interventions.Keywords: flash flood; flash flood-related deaths; flash flood-related injury;Vietnam*Tác giảHà Văn Như, Đại học Y tế Công cộng. Email: hvn@hsph.edu.vn11. Đặt vấn đềViệt Nam là một trong mười quốc gia trên thế giới có số lượng thảm họa tự nhiên cao nhất. Lũlụt là loại thảm họa tự nhiên phổ biến nhất và gây thiệt hại lớn nhất trong các loại thảm họa tự nhiên[3]. Lũ lụt xảy ra thường xuyên tại ở khắp các vùng của Việt Nam, trong đó có nhiều trận lũ quét. Lũquét thường xảy ra ở những vùng núi, vùng đất có độ dốc cao, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc,miền Trung và Tây Nguyên. Nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của lũ quét đã được nhiều tác giả trênthế giới thực hiện [2, 3], tuy nhiên tại Việt Nam, nghiên cứu về lũ quét còn chưa phổ biến. Nghiên cứuđặc điểm dịch tễ học của lũ quét và những hậu quả sức khỏe của lũ quét cung cấp những thông tinquan trọng có thể được sử dụng để xây dựng và triển khai những biện pháp phù hợp nhằm làm giảmtác động bất lợi của lũ quét đến tính mạng và tài sản của cộng đồng bị ảnh hưởng. Nghiên cứu nàynhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của lũ quét xảy ra tại Việt Nam trong 20 năm (1989-2008).2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này phân tích những thông tin sẵn có từ những báo cáo của Ban chỉ đạo phòngchống lụt bão trung ương, báo cáo của các tỉnh có lũ quét trong 20 năm, từ 1989 đến 2008. Tất cảnhững báo cáo về lũ quét hiện được lưu tại Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương trong thờigian từ 1989 đến 2008 được thu thập và phân tích. Bảng tính Excel được sử dụng để tổng hợp và trìnhbày số liệu. Những đồ thị phù hợp cũng được sử dụng để trình bày số liệu thu thập được.3. Kết quả nghiên cứuTheo số liệu của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão trung ương, tổng số 123 trận lũ quét đượcbáo cáo trong 20 năm, từ 1989 đến 2008. Một số đặc điểm của lũ quét được trình bày dưới đây.3.1. Một số đặc điểm của lũ quétBảng 1. Phân bố lũ quét theo tháng trong nămTháng123456789101112Tổng1Số lượng0101917432881001081Tỷ lệ %0,00,90,00,98,315,839,825,97,40,90,00,0100,0Có 108 trong tổng số 123 báo cáo có ghi thời gian xảy ra lũ quétBảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy lũ quét xảy ra vào tháng 7 là nhiều nhất với 43/108 trận lũ quét,chiếm 39,8%. Số lũ quét trong tháng 7 và 8 chiếm 65,8%. Nếu tính trong ba tháng, tháng 6, 7 và tháng8 có 88 trận lũ quét, chiếm 81,5%.2Tháng 12Tháng 11Tháng 10Tháng 9Tháng 8Tháng 7Tháng 6Tháng 5Tháng 4Tháng 3Tháng 2Tháng 1010203040Số trận lũ quétBiểu đồ 1. Phân bố lũ quét theo tháng trong năm, giai đoạn 1989-200820181612108642019891990199119921993199419951996 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm dịch tễ học lũ quét tại Việt Nam trong giai đoạn 1989-2008Một số đặc điểm dịch tễ học lũ quét tại Việt Nam trong giai đoạn1989-2008Hà Văn Như*Nghiên cứu này phân tích số liệu sẵn có của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương từnăm 1989 đến 2008. Kết quả cho thấy, trong 20 năm (1989-2008) có 123 trận lũ quét, làm chết 1.299người và làm bị thương 655 người. Lũ quét thường xảy ra nhất ở các tỉnh miền núi phía bắc (87,8%).Tháng 7 là tháng có nhiều lũ quét nhất: 39,8% tổng số lũ quét trong thời gian nghiên cứu. Số lũ quétxảy ra vào tháng 6, 7 và 8 chiếm 81,5%. Trong khi số lượng lũ quét có xu hương tăng theo thời gianthì số tử vong và chấn thương chưa thấy rõ khuynh hướng. Nghiên cứu này cho thấy cơ sở dữ liệu sẵncó về lũ quét chỉ bao gồm những thông tin rất hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này, qui định ghichép và báo cáo về lũ quét và lũ lụt nói chung cần được xây dựng và áp dụng thống nhất trong cả nước.Hơn nữa, những nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về lũ quét, bao gồm cả những nghiên cứu về dịchtễ học tử vong và chấn thương do lũ quét cần được thực hiện trong tương lai.Từ khóa: lũ quét; tử vong do lũ quét; chấn thương do lũ quét; Việt NamSome epidemiological characteristics of flash flood in Vietnam during20 years, 1989 - 2008This report based on the analysis of available data presented in reports of the CentralCommittee for Flood and Storm Control, Viet Nam, from 1989 to 2008. Results: in the 20 years, 123flash floods which killed 1,299 people and injured 655 others were reported. Flash floods occurredmore often in the mountainous provinces of the North of Viet Nam (87.8%). Most of flash floods(81.5%) occurred in June, July and August. It seems that there is a trend of increase in the numbers offlash floods, while this is not clear with the numbers of deaths and injuries. Available information onfloods and its health impacts are very limited in the present database, therefore it is very important todevelop and implement recording and reporting system systematically which contain more detailsabout flash floods and its health impacts. Studies on characteristics of flash flood and its healthconsequences should be conducted to provide evidence for development and implementation ofrelevant interventions.Keywords: flash flood; flash flood-related deaths; flash flood-related injury;Vietnam*Tác giảHà Văn Như, Đại học Y tế Công cộng. Email: hvn@hsph.edu.vn11. Đặt vấn đềViệt Nam là một trong mười quốc gia trên thế giới có số lượng thảm họa tự nhiên cao nhất. Lũlụt là loại thảm họa tự nhiên phổ biến nhất và gây thiệt hại lớn nhất trong các loại thảm họa tự nhiên[3]. Lũ lụt xảy ra thường xuyên tại ở khắp các vùng của Việt Nam, trong đó có nhiều trận lũ quét. Lũquét thường xảy ra ở những vùng núi, vùng đất có độ dốc cao, đặc biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc,miền Trung và Tây Nguyên. Nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của lũ quét đã được nhiều tác giả trênthế giới thực hiện [2, 3], tuy nhiên tại Việt Nam, nghiên cứu về lũ quét còn chưa phổ biến. Nghiên cứuđặc điểm dịch tễ học của lũ quét và những hậu quả sức khỏe của lũ quét cung cấp những thông tinquan trọng có thể được sử dụng để xây dựng và triển khai những biện pháp phù hợp nhằm làm giảmtác động bất lợi của lũ quét đến tính mạng và tài sản của cộng đồng bị ảnh hưởng. Nghiên cứu nàynhằm mô tả một số đặc điểm dịch tễ học của lũ quét xảy ra tại Việt Nam trong 20 năm (1989-2008).2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này phân tích những thông tin sẵn có từ những báo cáo của Ban chỉ đạo phòngchống lụt bão trung ương, báo cáo của các tỉnh có lũ quét trong 20 năm, từ 1989 đến 2008. Tất cảnhững báo cáo về lũ quét hiện được lưu tại Ban Chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương trong thờigian từ 1989 đến 2008 được thu thập và phân tích. Bảng tính Excel được sử dụng để tổng hợp và trìnhbày số liệu. Những đồ thị phù hợp cũng được sử dụng để trình bày số liệu thu thập được.3. Kết quả nghiên cứuTheo số liệu của Ban chỉ huy phòng chống lụt bão trung ương, tổng số 123 trận lũ quét đượcbáo cáo trong 20 năm, từ 1989 đến 2008. Một số đặc điểm của lũ quét được trình bày dưới đây.3.1. Một số đặc điểm của lũ quétBảng 1. Phân bố lũ quét theo tháng trong nămTháng123456789101112Tổng1Số lượng0101917432881001081Tỷ lệ %0,00,90,00,98,315,839,825,97,40,90,00,0100,0Có 108 trong tổng số 123 báo cáo có ghi thời gian xảy ra lũ quétBảng 1 và biểu đồ 1 cho thấy lũ quét xảy ra vào tháng 7 là nhiều nhất với 43/108 trận lũ quét,chiếm 39,8%. Số lũ quét trong tháng 7 và 8 chiếm 65,8%. Nếu tính trong ba tháng, tháng 6, 7 và tháng8 có 88 trận lũ quét, chiếm 81,5%.2Tháng 12Tháng 11Tháng 10Tháng 9Tháng 8Tháng 7Tháng 6Tháng 5Tháng 4Tháng 3Tháng 2Tháng 1010203040Số trận lũ quétBiểu đồ 1. Phân bố lũ quét theo tháng trong năm, giai đoạn 1989-200820181612108642019891990199119921993199419951996 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y tế công cộng Đặc điểm dịch tễ học lũ quét Dịch tễ học lũ quét Chấn thương do lũ quét Tử vong do lũ quétGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan điểm và nhu cầu của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc ở Hà Nội
7 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Thảo luận về nâng cao sức khỏe tại Việt Nam
10 trang 23 0 0 -
Khảo sát một số hành vi sức khỏe của người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa
5 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng
7 trang 22 0 0 -
Thực trạng tai nạn lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên tỉnh Nam Định
10 trang 21 0 0 -
So sánh 2 bộ công cụ khảo sát sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế
8 trang 21 0 0 -
Rối loạn lo âu và một số yếu tố liên quan ở cán bộ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
6 trang 21 0 0