Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số đặc điểm phú dưỡng hóa ở hồ Okubo – Nhật Bản trình bày việc đánh giá hiện tượng phú dưỡng trong hồ; Tính toán chỉ tiêu phú dưỡng đối với nước hồ theo chỉ số trạng thái phú dưỡng; Tính toán phú dưỡng nước hồ theo hàm lượng tổng P, TN và Chlorophyll a.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm phú dưỡng hóa ở hồ Okubo – Nhật Bản
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÚ DƯỠNG HÓA
Ở HỒ OKUBO – NHẬT BẢN
Bùi Quốc Lập1, Tạ Đăng Thuần2
1
Trường Đại học Thủy lợi, email: buiquoclap@tlu.edu.vn
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
1. GIỚI THIỆU CHUNG hiện trường bằng máy đo nhanh đa chỉ tiêu
HORIBA U-20.
Hiện tượng phú dưỡng của các vùng nước
Tổng Ni tơ (TN), tổng Phốt pho (TP) và
xảy ra do giàu lên quá mức bởi các chất dinh
Chlorophyll a được phân tích trong phòng thí
dưỡng, chủ yếu là phốt pho (Schindler 1977)
nghiệm theo quy trình phân tích của Nhật
dẫn đến tăng trưởng không kiểm soát của tảo,
Bản. Việc đánh giá chất lượng nước được so
làm phát sinh tảo lam, tảo độc, gia tăng chi
sánh với Tiêu chuẩn chất lượng nước hồ của
phí xử lý nước, làm cho các hồ dần dần trở
Nhật Bản (EQSs, 2003).
nên nông hơn… Hiểu được các đặc điểm
diễn biến phú dưỡng trong các vực nước là Bảng 1: Tiêu chuẩn chất lượng nước hồ
một trong những cơ sở khoa học cần thiết cho của Nhật Bản
việc đề xuất các giải pháp quản lý, kiểm soát
chất lượng nước. Với ý nghĩa đó, nghiên cứu
này bước đầu đưa ra một số kết quả về việc
khảo sát hiện tượng phú dưỡng ở hồ Okubo
thuộc vùng Kyushu, Nhật Bản.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mô tả khu vực nghiên cứu
Hồ Okubo là hồ phục vụ sản xuất nông Về đánh giá mức độ phú dưỡng, dựa vào
nghiệp ở bán đảo Itoshima, phía Tây thành tiêu chuẩn của OECD về TP, TN và
phố Fukuoka của quần đảo Kyushu, Nhật Chlorophyll a (Vollenweider and Kerekes
Bản. Là hồ nhỏ có diện tích mặt nước khoảng 1980) và theo chỉ số trạng thái dinh dưỡng
19.300 m2, độ sâu trung bình khoảng 3 m với Carlson (Carlson, R.E., 1977) với chỉ số
tổng trữ lượng nước khoảng 62.200 m3. TSI(TP), TSI(TN) và TSI(Chl.a).
2.2. Thời gian lấy mẫu nước 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời gian lấy mẫu nước được thực hiện từ 3.1. Các thông số chất lượng nước
ngày 13/5/2015 đến 27/10/2015 trong khoảng
thời gian từ mùa xuân (Tháng 5), mùa hè (từ Dựa vào tiêu chuẩn EQSs và dữ liệu quan
tháng 6-8), đến mùa thu (tháng 9 & 10). trắc chất lượng nước lựa chọn các thông số
pH, DO, TN, TP để đánh giá và được trình
2.3. Phương pháp phân tích và đánh giá bày trong Hình 1 và ma trận tương quan giữa
chất lượng nước các thông số được trình bày trong Bảng 2.
Các thông số pH, nồng độ oxy hòa tan pH trung bình trong hồ Okubo là 8.7 với
(DO) và nhiệt độ nước được đo trực tiếp tại giá trị cao nhất là 10.9 vào ngày 24/8/2015 và
477
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2
thấp nhất là 7.1 vào ngày 8/9/2015. Như vậy thuận lớn với nhiệt độ (r=0.498), DO(r=0.695),
nước trong hồ có độ pH dịch chuyển từ trung Chlorophyll a (r=0.617) và tương quan nghịch
tính đến kiềm. Một số thời điểm chủ yếu vào với TP (r=-0.489). Điều này cho thấy pH càng
mùa hè pH cao không phù hợp với tiêu chuẩn cao càng thích hợp cho sự phát triển của tảo.
cấp nước cho nông nghiệp. pH có tương quan
Hình 1. Thông số chất lượng nước trung bình trong thời gian quac trắc
a) pH; b) Nồng độ oxy hòa tan (DO); c) Tổng Nitơ (TN); d) Tổng Phốt pho (TP)
Giá trị DO trung bình ở hồ Okubo là TN(r=0.101) và tương quan nghịch đáng kể
9.0mg/l phù hợp với tiêu chuẩn cho phép đạt với pH(r=-0.489), DO(r=-0.485), nhiệt độ
ở mức AA (EQSs, 2003) phù hợp với mục (r=-0.475), Chlorophyll a(r=-0.098). Điều
đích cung cấp nước cho nông nghiệp của hồ này có thể cho thấy các nguồn thải chứa Nitơ
ngoại trừ thời điểm cục bộ vào ngày 8/9/2015 và phốt pho chảy vào hồ tương đối độc lập.
giá trị DO đạt 1.76mg/l. Sự gia tăng nhiệt độ, Chlorophyll a tăng về mùa hè (khi nhiệt độ
đặc biệt là vào mùa hè đi kèm với sự sụt tăng và ngày dài hơn) và giảm về mùa thu (khi
giảm của DO. Điều này được giải thích bởi nhiệt độ giảm và ngày ngắn hơn). Chlorophyll a
sự phụ thuộc của độ hòa tan Oxy vào nhiệt có sự quan thuận với nhiệt độ (r=0.462),
độ nước, trong đó tăng vào mùa hè. pH(r=0.617), DO(r=0.297), TN(r=0.452) tương
Bảng 2: Ma trận tương quan giữa quan nghịch với TP(r=-0.098). Điều này cho
các thông số chất lượng nước thấy nhiệt độ, DO ảnh hưởng đến sự phát triển
của tảo, thực vật phù du và khẳng định phốt pho
là yếu tố chủ yếu gây ra phú dưỡng hồ.
3.2. Đánh giá hiện tượng phú dưỡng
trong hồ
1. Tính toán chỉ số phú dưỡng TN/TP
Phốt pho là chất dinh dưỡng giới hạn khi tỷ lệ
Với thông số TN và TP ta có : Hàm lượng TN/TP vượt quá 6, trong khi Nitơ là giới hạn
TN có dao động từ 0.282mg/l đến 0.794mg/l dinh dưỡng khi tỷ lệ này là ≤ 4.5. Với tỷ lệ
(giá trị trung bình là 0.555mg/l cao hơn mức TN/TP từ 4.5 đến 6 nghĩa là một trong hai
III (EQSs 2003). Các giá trị TN thấp thường nguyên tố hoặc Phốt pho hoặc Nitơ có thể là ...