Danh mục

Một số đặc điểm sinh học của sâu đục ngọn Polylopha Vietnama sp. nov. (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini) gây hại rừng trồng quế tại Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quế là cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao, được sử dụng rộng rãi làm gia vị, hương liệu, mỹ phẩm, dược liệu. Bài viết trình bày một số đặc điểm sinh học của sâu đục ngọn Polylopha Vietnama sp. nov. (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini) gây hại rừng trồng quế tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm sinh học của sâu đục ngọn Polylopha Vietnama sp. nov. (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini) gây hại rừng trồng quế tại Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ĐỤC NGỌN Polylopha vietnama sp. nov. (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini) GÂY HẠI RỪNG TRỒNG QUẾ TẠI VIỆT NAM Đào Ngọc Quang1, Nguyễn Văn Thành1, Lê Văn Bình1, Nguyễn Minh Chí1 TÓM TẮT Quế là cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao, được sử dụng rộng rãi làm gia vị, hương liệu, mỹ phẩm, dược liệu. Trong những năm gần đây đã xuất hiện loài sâu mới Polylopha vietnama (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini) đục ngọn cây Quế gây hại rừng trồng Quế với tỷ lệ và mức độ gây hại cao, đặc biệt là ở rừng trồng Quế dưới 3 năm tuổi (P = 70,8%, R = 2,16). Cánh trước trưởng thành có màu nâu lốm đốm, 1/3 chân cánh màu nâu sẫm, 1/3 giữa cánh màu trắng kem, 1/3 phía ngoài cánh lốm đốm nâu, râu đầu hình sợi chỉ dài 2,5 - 3 mm. Trưởng thành đực và cái không có sự khác nhau về hình thái, con cái có kích thước lớn hơn con đực. Trưởng thành đực có sải cánh dài 9,1 - 9,4 mm, trưởng thành cái có sải cánh dài 10,0 - 12,6 mm. Trứng dạng bán cầu, hình elip gần tròn, màu trắng. Sâu non có 3 tuổi, kích thước và màu sắc thay đổi theo tuổi. Nhộng trần có màu vàng nâu đến màu xám đen. Từ khóa: Quế, đặc điểm sinh học, mức độ gây hại, sâu đục ngọn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 Heppner & Bae, sp. nov. (Tortricidae: Chlidanotinae: Polyorthini). Loài sâu hại này lần đầu tiên được phát Cây Quế (Cinnamomum cassia Blume) thuộc họ hiện và mô tả tại Việt Nam. Hiện nay, chưa có công Long não (Lauraceace), phân bố tự nhiên ở phía Nam trình nghiên cứu nào về tình hình gây hại rừng trồng Trung Quốc và Việt Nam, cây có thể cao từ 18 - 20 m Quế, đặc điểm sinh học của loài sâu đục ngọn này ở và đường kính thân từ 45 - 50 cm [1]. Ở Việt Nam, Việt Nam. Do vậy, kết quả đánh giá tình hình gây Quế là loài cây đặc sản có giá trị kinh tế cao và được hại, đặc điểm hình thái, tập tính và vòng đời của loài gây trồng ở hầu khắp các tỉnh của Việt Nam. Vỏ và lá Sâu đục ngọn quế ở Việt Nam là cơ sở cho việc cây Quế được dùng để cất tinh dầu dùng trong mỹ nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và các biện pháp phẩm và y học. Tinh dầu quế có chứa nhiều aldehyd phòng chống hiệu quả loài sâu đục ngọn này trong cinnamic có tác dụng diệt khuẩn. Vỏ cây có giá trị tương lai. kinh tế cao trong chưng cất tinh dầu [1], [2], làm gia vị, chế biến thành nguyên liệu làm thuốc [1], [2], [3], 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [4] và giá trị dầu khoảng 32 - 40 USD/kg [5]. 2.1. Đánh giá tình hình gây hại Cho đến nay, hơn 70 loài côn trùng gây hại cây Điều tra, đánh giá tình hình Sâu đục ngọn quế Quế đã được ghi nhận. Các loài côn trùng gây hại tại rừng trồng Quế ở các cấp tuổi (< 3 tuổi, 3 - 6 tuổi phổ biến nhất ở các rừng trồng Quế ở Ấn Độ và Sri và > 6 tuổi) tại Yên Bái, Quảng Nam, Quảng Ngãi Lanka là Chilasa clytia, Conopomorpha civica, (mỗi địa điểm điều tra 5 ô tiêu chuẩn diện tích 1.000 Orthaga importantis và Popillia complanata [6]. Ở m2 (40 m x 25 m)/cấp tuổi. Thời gian điều tra từ Việt Nam đã ghi nhận có 19 loài côn trùng gây hại tháng 6 đến tháng 12 năm 2020. Thu mẫu sâu hại ở cây Quế, trong đó phổ biến nhất là các loài: Aegeria các giai đoạn trứng, sâu non, nhộng mang về gây sp., Aetherastis grandisalba, Biston maginata, Biston nuôi tại phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Nghiên sp., Phyllocnistis sp., Cophopropra sp. [7], [8]. cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Loài Sâu đục ngọn quế đã được Heppner và Bae Nam. (2022) [9] giám định là loài Polylopha vietnama Phân cấp mức độ bị hại do Sâu đục ngọn theo 5 cấp [10], [11]: 1 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 10/2022 39 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Cấp bị hại Mức độ biểu hiện triệu chứng trên cây Cây không bị sâu hại; hoặc cây bị sâu hại nhưng ngọn đã phục hồi hoàn toàn; 0 hoặc đã mọc 1 chồi thay thế gần như thẳng trục với thân Cây không phân cành do sâu hại, vết thương có phân mới và nhựa, ngọn bị hại 1 đã mọc 1 chồi thay thế nhưng lệch trục với thân hoặc ngọn đang phục hồi với 2 chồi mới Cây không phân cành do sâu hại, vết thương có nhiều phân mới và nhựa, ngọn 2 bị hại đang phục hồi với 3 chồi mới trở lên Cây phân 2 - 3 cành do sâu đục ngọn, các ngọn thứ cấp tiếp tục bị sâu hại, vết 3 thương có nhiều phân mới và nhựa, các ngọn non bị héo Cây phân cành rất sớm do sâu đục ngọn, > 3 cành, các ngọn thứ cấp tiếp tục bị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: