Một số đặc tính kỹ thuật của bê tông sử dụng tro bã mía đã xử lý thay thế một phần xi măng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc tính kỹ thuật của bê tông sử dụng tro bã mía đã xử lý thay thế một phần xi măng Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, Tập 73, Số 6 (08/2022), 630-646 Transport and Communications Science JournalENGINEERING PROPERTIES OF CONCRETE PREPARED WITHTREATED SUGARCANE BAGASSE ASH AS A PARTIAL CEMENT REPLACEMENT Duc Hien Le1,*, Yeong Nain Sheen1Facultyof Civil Engineering, Ton Duc Thang University, No 19 Nguyen Huu Tho Street, HoChi Minh City, Vietnam2Department of Civil Engineering, National Kaohsiung University of Science andTechnology, No 415 Jiangong Rd., Kaohsiung City, TaiwanARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 09/11/2021Revised: 25/04/2022Accepted: 14/07/2022Published online: 15/08/2022https://doi.org/10.47869/tcsj.73.6.3*Corresponding authorEmail: leduchien@tdtu.edu.vn; Tel: +84908120937Abstract. Cement production is causing serious impacts to the environment due to CO2emission to the atmosphere. The utilization of mineral admixtures, sourced from industrial,agricultural processes such as slag, fly ash, rice-husk ash…in blends with Portland cement hasbeen widely accepted to lessen that concern. Sugarcane bagasse ash (SBA) –a by product ofcombustion of bagasse in boiler, is potentially used in that way. The present study addressesto enhance suitability of SBA as a partial cement replacement (5%, 10%, 15%, 20%, by mass)concrete compositions. For this purpose, SBA was treated by burning in a furnace at 700 oCfor 1 h before use. Physical and chemical characteristics of the resulting ash werecharacterized, and engineering properties of the SBA-blended concretes have beeninvestigated. The testing results show that, treated SBA is silica-rich in amorphous form.Portland cement being replaced by SBA at level of 10% or greater causes a significant drop inslump of blended concrete. Increasing amount of SBA to replace cement results in reductionof mechanical strengths at any testing ages. In addition, there is minor difference in waterabsorption among all concrete mixtures after 91 days of curing. The mechanical strengths andthe internal porosity of concrete are inversely correlated.Keywords: sugarcane bagasse ash, mineral admixture, compressive strength, waterabsorption, porosity. 2022 University of Transport and Communications 630 Transport and Communications Science Journal, Vol 73, Issue 6 (08/2022), 630-646 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải MỘT SỐ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG TRO BÃ MÍA ĐÃ XỬ LÝ THAY THẾ MỘT PHẦN XI MĂNG Lê Đức Hiển1,*, Sheen Yeong-Nain1Khoa Kỹ thuật công trình, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Số 19 Nguyễn Hữu Thọ, Tp. HồChí Minh, Việt Nam2Khoa Xây dựng, Trường Đại học Quốc lập Khoa học kỹ thuật Cao Hùng, Số 415 JiangongRd., Tp. Cao Hùng, Đài LoanTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 09/11/2021Ngày nhận bài sửa: 25/04/2022/Ngày chấp nhận đăng: 14/07/2022Ngày xuất bản Online: 15/08/2022https://doi.org/10.47869/tcsj.73.6.3* Tác giả liên hệEmail: leduchien@tdtu.edu.vn; Tel: +84908120937Tóm tắt. Sản xuất xi măng từ clinker thải ra nhiều khí cacbonic (CO2) vào khí quyển, gây ônhiễm môi trường. Sử dụng kết hợp vật liệu phụ gia khoáng, có nguồn gốc từ phụ phẩm củaquá trình sản xuất công, nông nghiệp như xỉ lò cao nghiền mịn, tro bay, tro trấu…với xi mănggóp phần giảm phát thải khí nhà kính. Tro bã mía (SBA) một phế phẩm của quá trình đốt bãmía trong lò cao, là một vật liệu có thể sử dụng với mục đích như vậy. Trong bài báo này, trobã mía, sau khi nung ở nhiệt độ 700 oC trong 1 giờ, được dùng thay thế xi măng với các tỷ lệkhối lượng khác nhau (5%, 10%, 15% và 20%) để chế tạo bê tông. Mẫu vật liệu tro được phântích đặc tính lý hóa, và một số đặc tính kỹ thuật của bê tông được khảo sát. Kết quả cho thấy,vật liệu SBA chứa nhiều thành phần silic hoạt tính, có cấu trúc vô định hình. Thay thế ximăng bởi SBA từ 10% khối lượng trở lên làm cho tính công tác của bê tông giảm nhanh.Tăng dần tỷ lệ SBA trong hỗn hợp dẫn đến giảm dần cường độ chịu kéo, nén ở tất cả các thờiđiểm thí nghiệm. Ngoài ra, độ hút nước của các cấp phối bê tông sau 91 ngày tuổi không cósự thay đổi lớn. Cường độ kéo, nén của bê tông chứa vật liệu SBA được xác nhận có quan hệtỷ lệ nghịch với độ rỗng bên trong cấu trúc.Từ khóa: tro bã mía, phụ gia khoáng, cường độ chịu nén, độ hút nước, độ rỗng. 2022 Trường Đại học Giao thông vận tải 631 Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, Tập 73, Số 6 (08/2022), 630-6461. ĐẶT VẤN ĐỀ Xi măng Pooc lăng là một trong những thành phần vật liệu quan trọng trong lĩnh vực xâydựng nói chung. Sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tro bã mía Phụ gia khoáng Cường độ chịu nén Sản xuất xi măng từ clinker Xỉ lò cao nghiền mịnGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 102 0 0
-
11 trang 75 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật đối với bê tông hài hòa với hệ thống tiêu chuẩn Châu Âu
7 trang 45 0 0 -
Đánh giá cường độ chịu nén của bê tông trong dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn bằng thực nghiệm
3 trang 38 0 0 -
Ảnh hưởng của Nanoclay và ống Nanocacbon đến tổ chức và cường độ chịu nén của Xi Măng Nanocompozita
5 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của xỉ phốt pho đến tính chất của xi măng
6 trang 25 0 0 -
Tổng hợp câu hỏi lý thuyết theo chương môn Vật liệu xây dựng
6 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chống xâm thực axit của bê tông sử dụng xỉ lò cao và tro bay
14 trang 24 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao nghiền mịn lên các tính chất vật lý và cơ học của vữa cường độ cao
9 trang 22 0 0 -
Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông có sử dụng kết hợp phụ gia khoáng và phụ gia hóa
4 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của canxi formate đến tính chất của xi măng pooclăng hỗn hợp Yên Bái
4 trang 21 0 0 -
Hiệu quả tăng cường độ của phụ gia khoáng
8 trang 21 0 0 -
Ảnh hưởng của độ mịn xỉ lò cao đến cường độ của bê tông chất kết dính kiềm hoạt hóa
9 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng tro bay và xỉ lò cao nghiền mịn trong sản xuất bê tông bọt
10 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng xi măng và phụ gia khoáng để cứng hóa đất bùn nạo vét
3 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá cường độ chịu nén của đất trộn xi măng và xỉ thép
10 trang 18 0 0