Một số dấu hiệu để nhận biết nhanh bài toán trùng nhau của hai hệ vân giao thoa
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước hết ta xem vùng giao thoa là đủ rộng .Biểu diễn tỉ số 12ll dươi dạng tối giản : mn– Nghĩa là m và n không thể đồng thời là hai số chẵnBài toán 1 : Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân+ Vị trí trùng nhau của các vân sáng:1 21 2x k D k Da a= l = l với 1 2 k ; k ZĐẳng thức trên trở thành :1 2 mk = nkVậy bài toán luôn có nghiệm. Khoảng vân trùng ( khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số dấu hiệu để nhận biết nhanh bài toán trùng nhau của hai hệ vân giao thoaMỘT SỐ DẤU HIỆU ĐỂ NHÂN BIẾT NHANH BÀI TOÁN TRÙNG NHAU CỦA HAI HỆ VÂN GIAO THOATrước hết ta xem vùng giao thoa là đủ rộng . λ1 mBiểu diễn tỉ số dươi dạng tối giản : – Nghĩa là m và n không thể đồng thời là hai số chẵn λ2 nBài toán 1 : Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân sáng: λ1 D λD x = k1 = k2 2 với k1 ; k2 Z a a Đẳng thức trên trở thành : mk1 = nk2 Vậy bài toán luôn có nghiệm. + Khoảng vân trùng ( khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm ) : it = ni1 = mi2Bài toán 2 : Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân tối: λ λ � 1� D � 1� D x = �1 + �1 = �2 + � 2 với k1 ; k2 k k Z � 2 �a � 2 �a Đẳng thức trên trở thành : � 1� � 1� m �1 + � n �2 + � =k k . � 2� � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m ; n đồng thời là hai số nguyên lẻ và chính giữa hai vân sáng trùng làmột vân tối trùng của hệ vân và ngược lạiBài toán 3 : Sự trùng của vân sáng của bức xạ này với vân tối của bức xạ kia : + Vị trí của vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 λ1 D � 1 � 2 D λ x = k1 = �2 + � k với k1 ; k2 Z a � 2 �a Đẳng thức trên trở thành : � 1� mk1 = n �2 + � k � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi n là số nguyên chẵn + Vị trí của vân sáng của bức xạ 2 trùng với vân tối của bức xạ 1 λ λD � 1� D x = �1 + �1 = k2 2 với k1 ; k2 k Z � 2 �a a Đẳng thức trên trở thành : � 1� m �1 + � nk2 = k � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m là số nguyên chẵn • Lưu ý : Các em HS chỉ cần nhớ các kết luận được tô màu để giải quyết nhanh các bài toán trắc nghi ệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số dấu hiệu để nhận biết nhanh bài toán trùng nhau của hai hệ vân giao thoaMỘT SỐ DẤU HIỆU ĐỂ NHÂN BIẾT NHANH BÀI TOÁN TRÙNG NHAU CỦA HAI HỆ VÂN GIAO THOATrước hết ta xem vùng giao thoa là đủ rộng . λ1 mBiểu diễn tỉ số dươi dạng tối giản : – Nghĩa là m và n không thể đồng thời là hai số chẵn λ2 nBài toán 1 : Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân sáng: λ1 D λD x = k1 = k2 2 với k1 ; k2 Z a a Đẳng thức trên trở thành : mk1 = nk2 Vậy bài toán luôn có nghiệm. + Khoảng vân trùng ( khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm ) : it = ni1 = mi2Bài toán 2 : Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân tối: λ λ � 1� D � 1� D x = �1 + �1 = �2 + � 2 với k1 ; k2 k k Z � 2 �a � 2 �a Đẳng thức trên trở thành : � 1� � 1� m �1 + � n �2 + � =k k . � 2� � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m ; n đồng thời là hai số nguyên lẻ và chính giữa hai vân sáng trùng làmột vân tối trùng của hệ vân và ngược lạiBài toán 3 : Sự trùng của vân sáng của bức xạ này với vân tối của bức xạ kia : + Vị trí của vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 λ1 D � 1 � 2 D λ x = k1 = �2 + � k với k1 ; k2 Z a � 2 �a Đẳng thức trên trở thành : � 1� mk1 = n �2 + � k � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi n là số nguyên chẵn + Vị trí của vân sáng của bức xạ 2 trùng với vân tối của bức xạ 1 λ λD � 1� D x = �1 + �1 = k2 2 với k1 ; k2 k Z � 2 �a a Đẳng thức trên trở thành : � 1� m �1 + � nk2 = k � 2� + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m là số nguyên chẵn • Lưu ý : Các em HS chỉ cần nhớ các kết luận được tô màu để giải quyết nhanh các bài toán trắc nghi ệm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoảng vân trùng bức xạ ánh sáng công thức vật lý giao thoa ánh sáng tài liệu vật vý ôn thi vật lýTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 8 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
52 trang 376 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 94 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 6: Giao thoa ánh sáng
24 trang 58 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 3: Giao thoa ánh sáng
21 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 1
134 trang 45 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giao thoa sóng ánh sáng
46 trang 41 0 0 -
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 2 - TS. Lưu Thế Vinh
63 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0