Một số đề xuất về chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất một số chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp Tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số. Ở cấp Trung ương, khuyến nghị rà soát và điều chỉnh chính sách về: Tổ chức và quản lí nhà trường; cơ cấu tổ chức và quản lí trường học; chính sách đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên, chính sách định biên và bồi dưỡng tập huấn nhân viên; chính sách hỗ trợ cho học sinh và trường phổ thông ở xã thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất về chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC DÂN TỘC MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI CẤP TIỂU HỌC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KIỀU THỊ BÍCH THỦY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: kieuthibichthuy@gmail.com Tóm tắt: Đề xuất một số chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp Tiểuhọc ở vùng dân tộc thiểu số. Ở cấp Trung ương, khuyến nghị rà soát và điều chỉnh chính sách về: Tổ chức và quản lí nhàtrường; cơ cấu tổ chức và quản lí trường học; chính sách đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáoviên, chính sách định biên và bồi dưỡng tập huấn nhân viên; chính sách hỗ trợ cho học sinh và trường phổ thông ở xãthôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi. Ở cấp địa phương, các chính sách hỗ trợ bao gồm: Tăng ngân sách chisự nghiệp giáo dục và đào tạo hàng năm của địa phương; chính sách huy động sự tham gia và tăng cương chỉ đạo giámsát của các cơ quan, ban ngành ở mọi cấp của tỉnh vào quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ngoài racũng cần rà soát các chính sách xã hội hóa giáo dục để phù hợp hơn với vùng dân tộc thiểu số và huy động được nguồnlực để thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông. Từ khóa: Chính sách giáo dục dân tộc; hỗ trợ; chương trình giáo dục phổ thông mới; cấp Tiểu học; dân tộc thiểu số. (Nhận bài ngày 02/11/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 15/11/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề học, ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn riêng điều kiện để trường học “được tự chủ về nhân sự,diện giáo dục và đào tạo, của Đảng và Nhà nước ta đã chuyên môn và tài chính” cần được tăng cường hơn.xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào Về nhân sự, trường học phải được chủ động xâytạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ dựng vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danhquan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, nghề nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tuyểnphương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,thực hiện... Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo kỉ luật và quản lí viên chức, người lao động theo quyđối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu định của pháp luật; thuê hợp đồng lao động để thựcsố (DTTS), biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối hiện nhiệm vụ thực hiện tốt CTGDPT mới. Về chuyêntượng chính sách”... môn, trường học phải tự chủ xây dựng và thực hiện Thực hiện chỉ đạo của Đảng, chương trình giáo dục kế hoạch giáo dục nhằm đạt được mục tiêu phát triểnphổ thông mới (CTGDPT) đã được phát triển và chuẩn phẩm chất và năng lực HS theo quy định của CTGDPTbị đi vào thực hiện. Căn cứ vào hệ thống chính sách mới, vừa phù hợp với điều kiện của trường, đồng thờihiện hành về triển khai thực hiện CTGDPT mới, căn cứ vẫn bảo đảm nội dung, thời lượng giáo dục bắt buộcvào điều kiện thực hiện CTGDPT đặt ra yêu cầu đối với đối với HS trong toàn quốc; quyết định đúng đắn việctrường phổ thông, căn cứ vào đặc điểm giáo dục vùng chọn sách dạy phù hợp trong nhà trường, thực hiệnDTTS, chúng tôi đưa ra một số đề xuất về chính sách giáo chủ trương “một chương trình, nhiều sách khoa. Vềdục dân tộc hỗ trợ thực hiện CTGDPT mới cấp Tiểu học ở tài chính, trường học có thể bao gồm các nguồn thuvùng DTTS như sau: như: Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên trên 2. Chính sách Trung ương cơ sở số lượng người làm việc và định mức phân bổ dự 2.1. Chính sách về tổ chức và quản lí nhà trường toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt; ngân sách Trong Dự thảo CTGDPT tổng thể đã chỉ rõ điều Nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khôngkiện về tổ chức và quản lí nhà trường được yêu cầu: thường xuyên; Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định“Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho mỗi của pháp luật và nguồn thu khác. Trường học đượchọc sinh (HS) và phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - tự chủ nguồn tài chính để chi tiền lương (theo lươngxã hội trong điều kiện thường xuyên thay đổi; là trung n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất về chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp tiểu học ở vùng dân tộc thiểu số NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC DÂN TỘC MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI CẤP TIỂU HỌC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KIỀU THỊ BÍCH THỦY Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: kieuthibichthuy@gmail.com Tóm tắt: Đề xuất một số chính sách giáo dục dân tộc hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cấp Tiểuhọc ở vùng dân tộc thiểu số. Ở cấp Trung ương, khuyến nghị rà soát và điều chỉnh chính sách về: Tổ chức và quản lí nhàtrường; cơ cấu tổ chức và quản lí trường học; chính sách đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáoviên, chính sách định biên và bồi dưỡng tập huấn nhân viên; chính sách hỗ trợ cho học sinh và trường phổ thông ở xãthôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi. Ở cấp địa phương, các chính sách hỗ trợ bao gồm: Tăng ngân sách chisự nghiệp giáo dục và đào tạo hàng năm của địa phương; chính sách huy động sự tham gia và tăng cương chỉ đạo giámsát của các cơ quan, ban ngành ở mọi cấp của tỉnh vào quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông. Ngoài racũng cần rà soát các chính sách xã hội hóa giáo dục để phù hợp hơn với vùng dân tộc thiểu số và huy động được nguồnlực để thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thông. Từ khóa: Chính sách giáo dục dân tộc; hỗ trợ; chương trình giáo dục phổ thông mới; cấp Tiểu học; dân tộc thiểu số. (Nhận bài ngày 02/11/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 15/11/2016; Duyệt đăng ngày 27/12/2016). 1. Đặt vấn đề học, ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn riêng điều kiện để trường học “được tự chủ về nhân sự,diện giáo dục và đào tạo, của Đảng và Nhà nước ta đã chuyên môn và tài chính” cần được tăng cường hơn.xác định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào Về nhân sự, trường học phải được chủ động xâytạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ dựng vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danhquan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, nghề nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tuyểnphương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,thực hiện... Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo kỉ luật và quản lí viên chức, người lao động theo quyđối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu định của pháp luật; thuê hợp đồng lao động để thựcsố (DTTS), biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối hiện nhiệm vụ thực hiện tốt CTGDPT mới. Về chuyêntượng chính sách”... môn, trường học phải tự chủ xây dựng và thực hiện Thực hiện chỉ đạo của Đảng, chương trình giáo dục kế hoạch giáo dục nhằm đạt được mục tiêu phát triểnphổ thông mới (CTGDPT) đã được phát triển và chuẩn phẩm chất và năng lực HS theo quy định của CTGDPTbị đi vào thực hiện. Căn cứ vào hệ thống chính sách mới, vừa phù hợp với điều kiện của trường, đồng thờihiện hành về triển khai thực hiện CTGDPT mới, căn cứ vẫn bảo đảm nội dung, thời lượng giáo dục bắt buộcvào điều kiện thực hiện CTGDPT đặt ra yêu cầu đối với đối với HS trong toàn quốc; quyết định đúng đắn việctrường phổ thông, căn cứ vào đặc điểm giáo dục vùng chọn sách dạy phù hợp trong nhà trường, thực hiệnDTTS, chúng tôi đưa ra một số đề xuất về chính sách giáo chủ trương “một chương trình, nhiều sách khoa. Vềdục dân tộc hỗ trợ thực hiện CTGDPT mới cấp Tiểu học ở tài chính, trường học có thể bao gồm các nguồn thuvùng DTTS như sau: như: Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên trên 2. Chính sách Trung ương cơ sở số lượng người làm việc và định mức phân bổ dự 2.1. Chính sách về tổ chức và quản lí nhà trường toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt; ngân sách Trong Dự thảo CTGDPT tổng thể đã chỉ rõ điều Nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khôngkiện về tổ chức và quản lí nhà trường được yêu cầu: thường xuyên; Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định“Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho mỗi của pháp luật và nguồn thu khác. Trường học đượchọc sinh (HS) và phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - tự chủ nguồn tài chính để chi tiền lương (theo lươngxã hội trong điều kiện thường xuyên thay đổi; là trung n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Dân tộc thiểu số Chính sách giáo dục dân tộc Chương trình giáo dục phổ thông mới Quản lí trường họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
3 trang 329 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
5 trang 293 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 238 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 188 0 0