Một số đề xuất xây dựng mạng xã hội Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.66 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá tổng quan các hạn chế của Facebook và đề xuất các tính năng bổ sung cho mạng xã hội “made in Vietnam”. Đó là tổ chức quản lý bài viết, chia sẻ thông tin có cấu trúc và xây dựng hệ thống từ khóa tổng hợp tin chủ động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất xây dựng mạng xã hội Việt NamLê Minh Thái 253 Một số đề xuất xây dựng mạng xã hội Việt Nam Lê Minh Thái Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng lmthai@cit.udn.vn Abstract. Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin là nhu cầu của xã hội hiện đại. Hiện nay, người Việt Nam sử dụng chủ yếu là Facebook. Việc xây dựng mạng xã hội của Việt Nam là nhu cầu thiết thực, là chủ trương của nhà nước. Làm sao để cạnh tranh lành mạnh với Facebook và các mạng xã hội nước ngoài khác là câu hỏi của mỗi người yêu công nghệ trong nước. Nghiên cứu đánh giá tổng quan các hạn chế của Facebook và đề xuất các tính năng bổ sung cho mạng xã hội “made in Vietnam”. Đó là tổ chức quản lý bài viết, chia sẻ thông tin có cấu trúc và xây dựng hệ thống từ khóa tổng hợp tin chủ động. Keywords: Mạng xã hội, Chia sẻ dữ liệu, Từ khóa tích cực, Tương tác thời gian thực, Hạn chế của Facebook.1 Đánh giá tổng quan Mạng xã hội là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống hiện tại. Năm 2005, mạng xã hội ViệtNam manh nha hình thành, đa số chỉ cung cấp nội dung thông tin dưới dạng blog và hình ảnhvới một vài tên tuổi như: Tamtay, Yobanbe, Clipvn, Sannhac… Đến năm 2009, mô hình mạngxã hội có tính tương tác cao, cập nhật thông tin theo thời gian thực và mở rộng đối tượng thamgia ra đời, tiêu biểu là Zing Me do Công ty Cổ phần Truyền thông VNG phát triển. Đến giữanăm 2010, Go.vn của Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VTC ra đời. Hai mạng nàyphát triển bùng nổ cả về số người sử dụng cũng như thời lượng sử dụng. Tuy nhiên, từ năm 2013, Facebook đã tăng trưởng chóng mặt tại Việt Nam, trong khi đó cácmạng xã hội tại Việt nam lại đi xuống, thất bại. Một dự án mạng xã hội khác có triển vọng hơnlà Zalo có 80 triệu thành viên trong khi Facebook có khoảng 53 triệu thành viên, Youtube cókhoảng 35 triệu thành viên tại Việt Nam. Theo nhận định nhiều chuyên gia CNTT, độ kết nốidiện rộng và phổ biến trong chia sẻ thông tin thì zalo chưa bằng Facebook [5]. Việc khó nhất đểmạng xã hội do các doanh nghiệp trong nước cung cấp thay thế Facebook hay Youtube là thóiquen người dùng, việc người dùng thấy Facebook quá tuyệt vời là rào cản. Từ góc độ quản lýnhà nước, không thể áp dụng các biện pháp hành chính để ngăn chặn Facebook do tính chấttoàn cầu của nó. Nếu ngăn chặn, việc kết nối với thế giới, giao lưu học hỏi và kinh doanh sẽkhó khăn. Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến sẽ thúc đẩy phát triển mạng xã hội do các doanhnghiệp trong nước cũng cấp. Dự liệu này sẽ nhận được nhiều mối quan tâm của nhiều người,đặc biệt là các doanh nghiệp CNTT và cung cấp nội dung số. Nhiều người sẽ đặt câu hỏi: “làmsao cạnh tranh được với Facebook và Youtube?”. Để làm điều này, cần phải hoàn thiện toàn bộ thể chế để đáp ứng được cho công tác quản lýNhà nước, các chính sách hỗ trợ và phát triển CNTT. Tuy nhiên, vấn đề người dùng quan tâmnhất là vấn đề nội dung. Nếu đi lại con đường mà Facebook và Youtube đã đi thì chúng ta hoàn254 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CITA 2017 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC”toàn không có cơ hội cạnh tranh lành mạnh. Câu hỏi lớn ở đây là chúng ta sẽ làm gì để ViệtNam có cơ hội tạo ra những sản phẩm mạng xã hội “made in Vietnam” đủ sức thay thếFacebook, Youtube? Một trong những vấn đề mà đến nay chúng ta chưa xác định rõ, mạng xãhội Việt nam sẽ đi theo hướng nào. Có thể chỉ ra 2 nhận định tương lai có thể xảy ra như sau: Thứ nhất, thực hiện giống Triều Tiên, Trung Quốc, phát triển mạnh mạng xã hội nội địa vàcấm sử dụng các công cụ của nước ngoài. Phải nói luôn là hướng đi này chắc chắn sẽ không thểthực hiện bởi nó sẽ gây ra dư luận phản ứng mạnh mẽ, ít nhất là với số lượng người dùng khổnglồ trên Facebook, Youtube,… tại Việt Nam. Minh chứng cho việc này, thời gian qua dư luậntừng tranh cãi nảy lửa khi dù chỉ là tin đồn về việc Google, Facebook sẽ rút khỏi nước ta nếuphải xây dựng hệ thống máy chủ tại Việt Nam. Thứ hai, phát triển được mạng xã hội do chính Việt Nam cung cấp với tính năng ưu việt,vượt trội, có độ phủ sóng rộng, phạm vi liên kết cao đánh bại Facebook, Youtube,… và đươngnhiên là có cả sự phủ sóng toàn cầu. Câu hỏi được đặt ra là với hướng đi này thì chúng ta sẽ làmgì để người đi sau sẽ vươn lên mạnh mẽ, bắt kịp và vượt mặt những “gã khổng lồ” đã tồn tạinhiều năm qua và không hề có dấu hiệu suy thoái như: Facebook, Youtube, Twitter,… Để góp phần thúc đẩy phát triển mạng xã hội Việt nam, chúng ta cần cung cấp cho ngườidùng sản phẩm có tính năng tương tự như Facebook và bổ sung thêm những tính năng màFacebook chưa đáp ứng được, trước mắt so với nhu cầu của người dùng trong nước.2 Những hạn chế của Facebook Bên cạnh những tính năng nổi bậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đề xuất xây dựng mạng xã hội Việt NamLê Minh Thái 253 Một số đề xuất xây dựng mạng xã hội Việt Nam Lê Minh Thái Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin, Đại học Đà Nẵng lmthai@cit.udn.vn Abstract. Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ thông tin là nhu cầu của xã hội hiện đại. Hiện nay, người Việt Nam sử dụng chủ yếu là Facebook. Việc xây dựng mạng xã hội của Việt Nam là nhu cầu thiết thực, là chủ trương của nhà nước. Làm sao để cạnh tranh lành mạnh với Facebook và các mạng xã hội nước ngoài khác là câu hỏi của mỗi người yêu công nghệ trong nước. Nghiên cứu đánh giá tổng quan các hạn chế của Facebook và đề xuất các tính năng bổ sung cho mạng xã hội “made in Vietnam”. Đó là tổ chức quản lý bài viết, chia sẻ thông tin có cấu trúc và xây dựng hệ thống từ khóa tổng hợp tin chủ động. Keywords: Mạng xã hội, Chia sẻ dữ liệu, Từ khóa tích cực, Tương tác thời gian thực, Hạn chế của Facebook.1 Đánh giá tổng quan Mạng xã hội là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống hiện tại. Năm 2005, mạng xã hội ViệtNam manh nha hình thành, đa số chỉ cung cấp nội dung thông tin dưới dạng blog và hình ảnhvới một vài tên tuổi như: Tamtay, Yobanbe, Clipvn, Sannhac… Đến năm 2009, mô hình mạngxã hội có tính tương tác cao, cập nhật thông tin theo thời gian thực và mở rộng đối tượng thamgia ra đời, tiêu biểu là Zing Me do Công ty Cổ phần Truyền thông VNG phát triển. Đến giữanăm 2010, Go.vn của Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VTC ra đời. Hai mạng nàyphát triển bùng nổ cả về số người sử dụng cũng như thời lượng sử dụng. Tuy nhiên, từ năm 2013, Facebook đã tăng trưởng chóng mặt tại Việt Nam, trong khi đó cácmạng xã hội tại Việt nam lại đi xuống, thất bại. Một dự án mạng xã hội khác có triển vọng hơnlà Zalo có 80 triệu thành viên trong khi Facebook có khoảng 53 triệu thành viên, Youtube cókhoảng 35 triệu thành viên tại Việt Nam. Theo nhận định nhiều chuyên gia CNTT, độ kết nốidiện rộng và phổ biến trong chia sẻ thông tin thì zalo chưa bằng Facebook [5]. Việc khó nhất đểmạng xã hội do các doanh nghiệp trong nước cung cấp thay thế Facebook hay Youtube là thóiquen người dùng, việc người dùng thấy Facebook quá tuyệt vời là rào cản. Từ góc độ quản lýnhà nước, không thể áp dụng các biện pháp hành chính để ngăn chặn Facebook do tính chấttoàn cầu của nó. Nếu ngăn chặn, việc kết nối với thế giới, giao lưu học hỏi và kinh doanh sẽkhó khăn. Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến sẽ thúc đẩy phát triển mạng xã hội do các doanhnghiệp trong nước cũng cấp. Dự liệu này sẽ nhận được nhiều mối quan tâm của nhiều người,đặc biệt là các doanh nghiệp CNTT và cung cấp nội dung số. Nhiều người sẽ đặt câu hỏi: “làmsao cạnh tranh được với Facebook và Youtube?”. Để làm điều này, cần phải hoàn thiện toàn bộ thể chế để đáp ứng được cho công tác quản lýNhà nước, các chính sách hỗ trợ và phát triển CNTT. Tuy nhiên, vấn đề người dùng quan tâmnhất là vấn đề nội dung. Nếu đi lại con đường mà Facebook và Youtube đã đi thì chúng ta hoàn254 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CITA 2017 “CNTT VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÁC LĨNH VỰC”toàn không có cơ hội cạnh tranh lành mạnh. Câu hỏi lớn ở đây là chúng ta sẽ làm gì để ViệtNam có cơ hội tạo ra những sản phẩm mạng xã hội “made in Vietnam” đủ sức thay thếFacebook, Youtube? Một trong những vấn đề mà đến nay chúng ta chưa xác định rõ, mạng xãhội Việt nam sẽ đi theo hướng nào. Có thể chỉ ra 2 nhận định tương lai có thể xảy ra như sau: Thứ nhất, thực hiện giống Triều Tiên, Trung Quốc, phát triển mạnh mạng xã hội nội địa vàcấm sử dụng các công cụ của nước ngoài. Phải nói luôn là hướng đi này chắc chắn sẽ không thểthực hiện bởi nó sẽ gây ra dư luận phản ứng mạnh mẽ, ít nhất là với số lượng người dùng khổnglồ trên Facebook, Youtube,… tại Việt Nam. Minh chứng cho việc này, thời gian qua dư luậntừng tranh cãi nảy lửa khi dù chỉ là tin đồn về việc Google, Facebook sẽ rút khỏi nước ta nếuphải xây dựng hệ thống máy chủ tại Việt Nam. Thứ hai, phát triển được mạng xã hội do chính Việt Nam cung cấp với tính năng ưu việt,vượt trội, có độ phủ sóng rộng, phạm vi liên kết cao đánh bại Facebook, Youtube,… và đươngnhiên là có cả sự phủ sóng toàn cầu. Câu hỏi được đặt ra là với hướng đi này thì chúng ta sẽ làmgì để người đi sau sẽ vươn lên mạnh mẽ, bắt kịp và vượt mặt những “gã khổng lồ” đã tồn tạinhiều năm qua và không hề có dấu hiệu suy thoái như: Facebook, Youtube, Twitter,… Để góp phần thúc đẩy phát triển mạng xã hội Việt nam, chúng ta cần cung cấp cho ngườidùng sản phẩm có tính năng tương tự như Facebook và bổ sung thêm những tính năng màFacebook chưa đáp ứng được, trước mắt so với nhu cầu của người dùng trong nước.2 Những hạn chế của Facebook Bên cạnh những tính năng nổi bậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng mạng xã hội Mạng xã hội Chia sẻ dữ liệu Hạn chế của Facebook Quản lý bài viết theo thư mục Quản lý bản tin dưới dạng bảng dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 441 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 215 0 0 -
67 trang 202 0 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 165 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
11 trang 139 0 0
-
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 139 0 0 -
15 trang 137 0 0
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 128 8 0 -
6 trang 120 0 0