Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 1
Số trang: 352
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Phương hướng tiếp cận di sản Hán Nôm" bao gồm 25 bài tập trung tìm hiểu và khai thác giá trị của di sản Hán Nôm trong nghiên cứu văn hóa xã hội Việt Nam truyền thống, phục vụ sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 1TRINH KHẢC MẠNH NHÀ XUẰT BÁN KHOA HỌC XẢ HỘI (7 /Ặ eậjẾL< D i &Ả*L 3ÔỔLML Q t ở m Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NanTrịnh Khắc Mạnh Tiếp cận di sản Hán Nôm / Trịnh Khắc Mạnh. - H. : Khoa học xãhội, 2015. - 764tr.: hình vẽ ; 24cm Thự mục: tr. 759-761 1. Di sản Hán Nôm 2. việt Nam 959.7 - dc23 RXìI0041p-CIP TRỊNH KHẮC MẠNH TIÉP CẬNDI SẢN HÁN NÔM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2014 LỜI GIỚI THIỆU Hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam đã sử dụng chữHán và chữ Nôm để sáng tác, trước thuật, ghi chép các công văntài liệu, thư tịch; khắc trên các bia đá, chuông đồng, biển gỗ vàcác loại tư liệu khác, v.v... Những văn bản viết bằng chữ Hánvà chữ Nôm đó, ngày nay thường gọi là di sản Hán Nôm. Di sản Hán Nôm Việt Nam là một bộ phận quan trọngtrong toàn bộ di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng và disản văn hóa của nhân loại nói chung. Đây là nguồn tư liệu vănhóa thành văn phong phú nhất của dân tộc Việt Nam, trước khicó các văn bản ghi bằng chữ Quốc ngữ. Nguồn tài liệu này ghilại quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước cũng như các hoạtđộng chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội củadân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử; đã có nhữngđóng góp to lớn, rất có giá trị trong sự nghiệp xây dựng và pháthuy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bởi vậy, di sản Hán Nôm hiện còn ở các thư viện, các địaphương trong và ngoài nước, từ lâu đã là đối tượng nghiên cứukhai thác của các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội vànhân văn nói riêng. Nhận thức được giá trị to lớn đó, sau nhiều năm nghiên cứu,tìm hiểu về khai thác di sản Hán Nôm, nay chúng tôi xin côngbố cuốn sách với tiêu đề Tiếp cận di sản Hán Nôm nhằm giớithiệu tinh hoa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc.& iỂ fL c ă n . d i ẮẨỈềt Ậ J ù ả 9t Q tA n t Cuốn sách gồm 46 bài, trong đó: 1. Di sản Hán Nôm trong đời sổng văn hóa xã hội ViệtNam, gồm 25 bài, tập trung tìm hiểu và khai thác giá trị của disản Hán Nôm trong nghiên cửu văn hóa xã hội Việt Nam truyềnthống, phục vụ sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Tác gia, tác phẩm Hán Nôm gồm 11 bài, giới thiệu mộtsố tác gia phẩm Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làmphong phú thêm giá trị văn hóa của di sản Hán Nôm. 3. Văn bản bỉ kỷ Hán Nôm gồm 10 bài, nêu lên những đặcđiểm chung mang tính khái quát về tình hình phát triển, giá trịnội dung và nghệ thuật của văn bản bi ký Hán Nôm Việt Namtrong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Quá trình biên tập và hoàn chỉnh bản thảo xuất bản cuốnTiếp cận di sản Hán Nôm, chúng tôi nhận được sự tài trợ củaQuỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED-Mãsố VII 1.2-2011.05) và sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà xuất bảnKhoa học xã hội. Chúng tôi xỉn chân thành cám ơn. TÁC GIẢ PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh &tùdt.Xkjấ£.MạMh DI SẢN HÁN NÔM TRONGĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM DI SẢN H Á N NÔM TR O N G Đ Ò Ì SÓNG VĂN HÓA XÃ HỘI V IỆ T N AM H IỆN N AY Di sản Hán Nôm Việt Nam ra đời trong những thời kỳ, khimà học thuật ở Việt Nam còn chưa phân ngành, các tác phẩmHán Nôm thường mang tính liên ngành, đa ngành: “văn, sử, triếtbất phân Ằ Ẩ .ệ T Mặt khác các tác phẩm Hán Nôm còn làsản phẩm của giao lưu văn hóa với các nước sử dụng chữ Hán ởvùng Đông Á, đặc biệt là với Trung Quốc. Trong khi đó, xét vềmặt địa lý, thì Việt Nam lại nằm ở khu vực vùng Đông Nam Á.Đây là nét đặc thù của giao lưu văn hóa Việt Nam. Khoa thi Hội cuối cùng của nhà nước phong kiến ViệtNam diễn ra vào năm 1919 đã chấm dứt một nghìn năm lịch sửkhoa cử Việt Nam gắn với Hán học. Từ đây, chữ Hán và chữNôm mất vai trò sử dụng chính thống trong đời sống văn hóa xãhội Việt Nam; nhưng việc tự học, việc ghi chép bằng chữ Hánvà chữ Nôm trong nhân dân vẫn kéo dài cho đến giữa thế kỷXX, thậm chí cho tới ngày nay, trong một số trường hợp cá biệt.Như vậy, kể từ đầu thể kỷ XX, người Việt Nam chuyển sang sửdụng chữ cái La tinh, nay thường gọi là chữ Quốc ngữ. Một vấnđề được đặt ra là, người Việt Nam thể kỷ XX có sự cách biệt vềvăn tự với ông cha mình các thế kỷ trước. Đại đa số người dânViệt Nam hôm nay không đọc được chữ Hán và chữ Nôm,mà thường chỉ chiêm ngưỡng vẻ đẹp qua thư pháp, chứkhông hiểu được nội dung các thư tịch, tài liệu Hán Nôm ở( 7 ìỂ p . C Ộ M d i Ẳ Á tt T õ á it Q l ẵ m I9các thư viện; không hiểu được các văn bản khắc trên bia đá,chuông đồng, biển gỗ, rồi các hoành phi, câu đối khắc ở các ditích lịch sử văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 1TRINH KHẢC MẠNH NHÀ XUẰT BÁN KHOA HỌC XẢ HỘI (7 /Ặ eậjẾL< D i &Ả*L 3ÔỔLML Q t ở m Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NanTrịnh Khắc Mạnh Tiếp cận di sản Hán Nôm / Trịnh Khắc Mạnh. - H. : Khoa học xãhội, 2015. - 764tr.: hình vẽ ; 24cm Thự mục: tr. 759-761 1. Di sản Hán Nôm 2. việt Nam 959.7 - dc23 RXìI0041p-CIP TRỊNH KHẮC MẠNH TIÉP CẬNDI SẢN HÁN NÔM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2014 LỜI GIỚI THIỆU Hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam đã sử dụng chữHán và chữ Nôm để sáng tác, trước thuật, ghi chép các công văntài liệu, thư tịch; khắc trên các bia đá, chuông đồng, biển gỗ vàcác loại tư liệu khác, v.v... Những văn bản viết bằng chữ Hánvà chữ Nôm đó, ngày nay thường gọi là di sản Hán Nôm. Di sản Hán Nôm Việt Nam là một bộ phận quan trọngtrong toàn bộ di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng và disản văn hóa của nhân loại nói chung. Đây là nguồn tư liệu vănhóa thành văn phong phú nhất của dân tộc Việt Nam, trước khicó các văn bản ghi bằng chữ Quốc ngữ. Nguồn tài liệu này ghilại quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước cũng như các hoạtđộng chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội củadân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử; đã có nhữngđóng góp to lớn, rất có giá trị trong sự nghiệp xây dựng và pháthuy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Bởi vậy, di sản Hán Nôm hiện còn ở các thư viện, các địaphương trong và ngoài nước, từ lâu đã là đối tượng nghiên cứukhai thác của các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội vànhân văn nói riêng. Nhận thức được giá trị to lớn đó, sau nhiều năm nghiên cứu,tìm hiểu về khai thác di sản Hán Nôm, nay chúng tôi xin côngbố cuốn sách với tiêu đề Tiếp cận di sản Hán Nôm nhằm giớithiệu tinh hoa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc.& iỂ fL c ă n . d i ẮẨỈềt Ậ J ù ả 9t Q tA n t Cuốn sách gồm 46 bài, trong đó: 1. Di sản Hán Nôm trong đời sổng văn hóa xã hội ViệtNam, gồm 25 bài, tập trung tìm hiểu và khai thác giá trị của disản Hán Nôm trong nghiên cửu văn hóa xã hội Việt Nam truyềnthống, phục vụ sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Tác gia, tác phẩm Hán Nôm gồm 11 bài, giới thiệu mộtsố tác gia phẩm Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làmphong phú thêm giá trị văn hóa của di sản Hán Nôm. 3. Văn bản bỉ kỷ Hán Nôm gồm 10 bài, nêu lên những đặcđiểm chung mang tính khái quát về tình hình phát triển, giá trịnội dung và nghệ thuật của văn bản bi ký Hán Nôm Việt Namtrong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Quá trình biên tập và hoàn chỉnh bản thảo xuất bản cuốnTiếp cận di sản Hán Nôm, chúng tôi nhận được sự tài trợ củaQuỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED-Mãsố VII 1.2-2011.05) và sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà xuất bảnKhoa học xã hội. Chúng tôi xỉn chân thành cám ơn. TÁC GIẢ PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh &tùdt.Xkjấ£.MạMh DI SẢN HÁN NÔM TRONGĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM DI SẢN H Á N NÔM TR O N G Đ Ò Ì SÓNG VĂN HÓA XÃ HỘI V IỆ T N AM H IỆN N AY Di sản Hán Nôm Việt Nam ra đời trong những thời kỳ, khimà học thuật ở Việt Nam còn chưa phân ngành, các tác phẩmHán Nôm thường mang tính liên ngành, đa ngành: “văn, sử, triếtbất phân Ằ Ẩ .ệ T Mặt khác các tác phẩm Hán Nôm còn làsản phẩm của giao lưu văn hóa với các nước sử dụng chữ Hán ởvùng Đông Á, đặc biệt là với Trung Quốc. Trong khi đó, xét vềmặt địa lý, thì Việt Nam lại nằm ở khu vực vùng Đông Nam Á.Đây là nét đặc thù của giao lưu văn hóa Việt Nam. Khoa thi Hội cuối cùng của nhà nước phong kiến ViệtNam diễn ra vào năm 1919 đã chấm dứt một nghìn năm lịch sửkhoa cử Việt Nam gắn với Hán học. Từ đây, chữ Hán và chữNôm mất vai trò sử dụng chính thống trong đời sống văn hóa xãhội Việt Nam; nhưng việc tự học, việc ghi chép bằng chữ Hánvà chữ Nôm trong nhân dân vẫn kéo dài cho đến giữa thế kỷXX, thậm chí cho tới ngày nay, trong một số trường hợp cá biệt.Như vậy, kể từ đầu thể kỷ XX, người Việt Nam chuyển sang sửdụng chữ cái La tinh, nay thường gọi là chữ Quốc ngữ. Một vấnđề được đặt ra là, người Việt Nam thể kỷ XX có sự cách biệt vềvăn tự với ông cha mình các thế kỷ trước. Đại đa số người dânViệt Nam hôm nay không đọc được chữ Hán và chữ Nôm,mà thường chỉ chiêm ngưỡng vẻ đẹp qua thư pháp, chứkhông hiểu được nội dung các thư tịch, tài liệu Hán Nôm ở( 7 ìỂ p . C Ộ M d i Ẳ Á tt T õ á it Q l ẵ m I9các thư viện; không hiểu được các văn bản khắc trên bia đá,chuông đồng, biển gỗ, rồi các hoành phi, câu đối khắc ở các ditích lịch sử văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận di sản Hán Nôm Di sản Hán Nôm Di sản văn hóa Khai thác giá trị di sản Hán Nôm Đời sống văn hóa Xã hội hóa di sản Hán NômGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 362 0 0 -
198 trang 162 0 0
-
Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 1)
584 trang 77 1 0 -
9 trang 57 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 51 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 51 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 47 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 42 0 0