Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 2
Số trang: 405
Loại file: pdf
Dung lượng: 36.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách "Phương hướng tiếp cận di sản Hán Nôm" bao gồm các bài thiệu một số tác gia Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làm phong phú thêm giá trị văn hóa của di sản Hán Nôm; 11 bài viết nêu lên những đặc điểm chung mang tính khái quát về tình hình phát triển, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản bi ký Hán Nôm Việt Nam trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 2 Đ ỊA DANH TUYÊN QUANG TRO NG LỊCH s ử QUA T ư LIỆU HÁN N Ô M Vùng đất Tuyên Quang là miền biên ải của Tổ quốc, cáitên Tuyên Quang có từ thời nhà Trần. Con người Tuyên Quangcũng đã có những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc, như danh thần Hà Hưng Tông đời vua Lý Nhân Tông(1066-1127), quê ở châu VỊ Long nay là huyện Chiêm Hóa. tỉnhTuyên Quang; ông tòng được vua Lý phong làm Phò ký lang,Đô tri Tả vũ vệ Đại tướng quân, Đồng trung thư môn hạ Bìnhchương sự, kiêm Quân nội Khuyến nông sự Thái bảo, Thái phó,Thượng trụ quốc. Sự nghiệp của Hà Hưng Tông được ghi trongBảo Ninh Sùng Phúc tự bi Ý tại chùa Bảo NinhSùng Phúc ở chân núi Đan Hán, thuộc thôn Vĩnh Khoái, xã An(Yên) Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày nay.Còn địa danh hành chính tỉnh Tuyên Quang được xuất hiệntrong sử sách vào năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12(1831), sau cuộc cải cách hành chính trong cả nước của vuaNguyễn Thánh Tổ. Khi Minh Mệnh lên ngôi vào năm 1820,bước đầu đã có những cải cách hành chính ở cấp trung ương,như: thành lập Cơ mật viện, Đô sát viện, Tôn nhân phủ, chỉnhđốn lục Bộ, định lại hệ thống quan chế, cơ cấu lại tổ chức các cơquan, khôi phục khoa thi và đã từng bước thực hiện cải cáchhành chính. Điểm nhấn trong cải cách hành chính của vua MinhMệnh là, năm 1831 thực hiện cuộc cải cách hành chính ở BắcHà thành lập 18 tỉnh(1) và năm 1832 tiếp tục tiến hành cải cách ởNam Hà thành lập 12 tỉnh (không kể phủ Thừa Thiên)(2). Như 3U*ắe.Jtlạtitvvậy, đến thời vua Minh Mệnh thì bỏ các dinh, trân mà thành lậpcác tỉnh; đất nước được chia làm 30 tỉnh (không kể phủ ThừaThiên)(3), đặt các quan Tổng đốc, Tuần phủ, Bố Chính sứ, Án sátvà Lãnh binh để trông coi. Tỉnh Tuyên Quang được hình thànhtrong cuộc cải cách này của vua Minh Mệnh với hệ thống quảnlý mới, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước ĐạiNam thời bấy giờ nói chung, của từng tỉnh nói riêng. Tra tìm trong các tư liệu Hán Nôm thì vùng đất TuyênQuang được ghi chép có từ thời Hùng Vương dựng nước VănLang. Đại Việt sử kỷ toàn thư ghi: Thời ấy nướcVăn Lang chia làm 15 bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, PhúcLộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định,Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đều làđất thần thuộc Hùng Vương(4). Theo ghi chép trong sách Dư địachí của Nguyễn Trãi (1380-1442) ghi thì bộ Tân Hưnglà vùng đất Tuyên Quang(5). Sách Khâm định Việt sử thông giảmcương mục $ Épcũng ghi rằng: Tuyên Quang xưalà bộ Tân Hưng(6). Như vậy, một điều được khẳng định là vùngđất Tuyên Quang ngày nay đã có từ khi vua Hùng dựng nướcvới địa danh Tân Hưng. Trầi hàng ngàn năm lịch sử, diên cách địa giới vùng đấtTuyên Quang nhiều đổi thay, thuộc vào các vùng đất có tên gọikhác nhau như: Tân Hưng, Giao Chỉ, Quốc Oai, Tuyên Hóa,Minh Quang, v.v...; nhiều địa danh thuộc vùng đất Tuyên Quangđã nổi tiếng từ ngàn xưa và đi vào sử sách, như: Thác đá Trùngviên phu phụ (thác vợ thác chồng), thác đá Tiên thiềm mẫu tử(cóc mẹ cóc con), hay núi Tụ Long (dãy núi liên tiếp giống hệthình rồng), hoặc núi Lão Quân (được xếp vào hạng danh sơnvào năm Tự Đức thứ 3 năm 1850), v.v...&itfL eăềt d i lảềt Jỗắềt Qlònv I355 Tỉnh Tuyên Quang được thành lập trong cuộc cải cáchhành chính ở Bắc Hà năm 1831 của vua Minh Mệnh là sự kiện • • •quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển vùng đấtTuyên Quang. Sách Đại Nam thực lục ghi rằng: NămTân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831)... Bắt đầu hạ lệnhcho từ Quảng Trị trở ra Bắc chia hạt, đặt quan. Vua dụ bầy tôirằng: “Dựng các trấn làm bình phong và đặt các quan chức đểcai trị, là chính sách lớn của triều đình, mà gặp việc phải châmchước sửa đổi là cốt cho thích hợp với công cuộc kinh lý. Nhànước ta gây nền ở cõi nam, các trấn hạt đều đặt viên chứcchuyên giữ việc chăn nuôi dân. Đến lúc Hoàng khảo Thế tổ Caohoàng đế ta thu về một mối có cả nước Việt. Bắc Thành gồm 11trấn, đất rộng, việc nhiều, lúc trong nước bình định hẳn rồi, chỉgiao cho viên quan to chuyên trông coi và chia đặt ra các tàogiúp việc. Công việc các trấn đều thuộc về đấy cả. Đó chỉ là lúcbắt đầu quyền nghi tạm đặt. Thánh minh lo xa vẫn muốn sửa đổilại, nhưng lúc mới khai sáng còn chưa kịp làm. Ta nay kính nốiphúc xưa, mong theo chí trước, nghĩ rằng: các địa phương ấy,các việc quân, dân, kiện tụng, tiền lương, thuế khóa, thực là bềbộn. Cần phải chiểu theo địa hạt chia người coi giữ cho cóchuyên trách, cho chí các hạt Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An,Thanh Hoa, Ninh Bình về phía bắc kinh kỳ cũng nên sửa đổimột thể và chia đặt ra quy tắc. Như thế thì quan chức không đếnnỗi quá bộn, công việc cũng được thỏa thuận, tiện nghi, mới cóthể không để tệ về sau, giữ mãi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 2 Đ ỊA DANH TUYÊN QUANG TRO NG LỊCH s ử QUA T ư LIỆU HÁN N Ô M Vùng đất Tuyên Quang là miền biên ải của Tổ quốc, cáitên Tuyên Quang có từ thời nhà Trần. Con người Tuyên Quangcũng đã có những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệtổ quốc, như danh thần Hà Hưng Tông đời vua Lý Nhân Tông(1066-1127), quê ở châu VỊ Long nay là huyện Chiêm Hóa. tỉnhTuyên Quang; ông tòng được vua Lý phong làm Phò ký lang,Đô tri Tả vũ vệ Đại tướng quân, Đồng trung thư môn hạ Bìnhchương sự, kiêm Quân nội Khuyến nông sự Thái bảo, Thái phó,Thượng trụ quốc. Sự nghiệp của Hà Hưng Tông được ghi trongBảo Ninh Sùng Phúc tự bi Ý tại chùa Bảo NinhSùng Phúc ở chân núi Đan Hán, thuộc thôn Vĩnh Khoái, xã An(Yên) Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày nay.Còn địa danh hành chính tỉnh Tuyên Quang được xuất hiệntrong sử sách vào năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12(1831), sau cuộc cải cách hành chính trong cả nước của vuaNguyễn Thánh Tổ. Khi Minh Mệnh lên ngôi vào năm 1820,bước đầu đã có những cải cách hành chính ở cấp trung ương,như: thành lập Cơ mật viện, Đô sát viện, Tôn nhân phủ, chỉnhđốn lục Bộ, định lại hệ thống quan chế, cơ cấu lại tổ chức các cơquan, khôi phục khoa thi và đã từng bước thực hiện cải cáchhành chính. Điểm nhấn trong cải cách hành chính của vua MinhMệnh là, năm 1831 thực hiện cuộc cải cách hành chính ở BắcHà thành lập 18 tỉnh(1) và năm 1832 tiếp tục tiến hành cải cách ởNam Hà thành lập 12 tỉnh (không kể phủ Thừa Thiên)(2). Như 3U*ắe.Jtlạtitvvậy, đến thời vua Minh Mệnh thì bỏ các dinh, trân mà thành lậpcác tỉnh; đất nước được chia làm 30 tỉnh (không kể phủ ThừaThiên)(3), đặt các quan Tổng đốc, Tuần phủ, Bố Chính sứ, Án sátvà Lãnh binh để trông coi. Tỉnh Tuyên Quang được hình thànhtrong cuộc cải cách này của vua Minh Mệnh với hệ thống quảnlý mới, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển đất nước ĐạiNam thời bấy giờ nói chung, của từng tỉnh nói riêng. Tra tìm trong các tư liệu Hán Nôm thì vùng đất TuyênQuang được ghi chép có từ thời Hùng Vương dựng nước VănLang. Đại Việt sử kỷ toàn thư ghi: Thời ấy nướcVăn Lang chia làm 15 bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, PhúcLộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định,Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đều làđất thần thuộc Hùng Vương(4). Theo ghi chép trong sách Dư địachí của Nguyễn Trãi (1380-1442) ghi thì bộ Tân Hưnglà vùng đất Tuyên Quang(5). Sách Khâm định Việt sử thông giảmcương mục $ Épcũng ghi rằng: Tuyên Quang xưalà bộ Tân Hưng(6). Như vậy, một điều được khẳng định là vùngđất Tuyên Quang ngày nay đã có từ khi vua Hùng dựng nướcvới địa danh Tân Hưng. Trầi hàng ngàn năm lịch sử, diên cách địa giới vùng đấtTuyên Quang nhiều đổi thay, thuộc vào các vùng đất có tên gọikhác nhau như: Tân Hưng, Giao Chỉ, Quốc Oai, Tuyên Hóa,Minh Quang, v.v...; nhiều địa danh thuộc vùng đất Tuyên Quangđã nổi tiếng từ ngàn xưa và đi vào sử sách, như: Thác đá Trùngviên phu phụ (thác vợ thác chồng), thác đá Tiên thiềm mẫu tử(cóc mẹ cóc con), hay núi Tụ Long (dãy núi liên tiếp giống hệthình rồng), hoặc núi Lão Quân (được xếp vào hạng danh sơnvào năm Tự Đức thứ 3 năm 1850), v.v...&itfL eăềt d i lảềt Jỗắềt Qlònv I355 Tỉnh Tuyên Quang được thành lập trong cuộc cải cáchhành chính ở Bắc Hà năm 1831 của vua Minh Mệnh là sự kiện • • •quan trọng trong tiến trình hình thành và phát triển vùng đấtTuyên Quang. Sách Đại Nam thực lục ghi rằng: NămTân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831)... Bắt đầu hạ lệnhcho từ Quảng Trị trở ra Bắc chia hạt, đặt quan. Vua dụ bầy tôirằng: “Dựng các trấn làm bình phong và đặt các quan chức đểcai trị, là chính sách lớn của triều đình, mà gặp việc phải châmchước sửa đổi là cốt cho thích hợp với công cuộc kinh lý. Nhànước ta gây nền ở cõi nam, các trấn hạt đều đặt viên chứcchuyên giữ việc chăn nuôi dân. Đến lúc Hoàng khảo Thế tổ Caohoàng đế ta thu về một mối có cả nước Việt. Bắc Thành gồm 11trấn, đất rộng, việc nhiều, lúc trong nước bình định hẳn rồi, chỉgiao cho viên quan to chuyên trông coi và chia đặt ra các tàogiúp việc. Công việc các trấn đều thuộc về đấy cả. Đó chỉ là lúcbắt đầu quyền nghi tạm đặt. Thánh minh lo xa vẫn muốn sửa đổilại, nhưng lúc mới khai sáng còn chưa kịp làm. Ta nay kính nốiphúc xưa, mong theo chí trước, nghĩ rằng: các địa phương ấy,các việc quân, dân, kiện tụng, tiền lương, thuế khóa, thực là bềbộn. Cần phải chiểu theo địa hạt chia người coi giữ cho cóchuyên trách, cho chí các hạt Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An,Thanh Hoa, Ninh Bình về phía bắc kinh kỳ cũng nên sửa đổimột thể và chia đặt ra quy tắc. Như thế thì quan chức không đếnnỗi quá bộn, công việc cũng được thỏa thuận, tiện nghi, mới cóthể không để tệ về sau, giữ mãi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận di sản Hán Nôm Di sản Hán Nôm Di sản văn hóa Khai thác giá trị di sản Hán Nôm Bi ký Hán Nôm Việt Nam Văn bia đề danh Tiến sỹ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 1)
584 trang 82 1 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 54 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0