Danh mục

Một số điều cần biết về mốc phát triển của trẻ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cột mốc phát triển là một trong những thước đo vô cùng quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ.4 điều đúng sai do GS-BS-TS Hoàng Trọng Kim, Chủ tịch Hội Nhi khoa TP.HCM nêu ra dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn về mốc phát triển của trẻ trong những năm tháng đầu đời. 1. Trong 5 năm đầu đời, nên quan tâm nhiều đến cân nặng và chiều caocủa trẻ vì đó là tiêu chí duy nhất đánh giá sự phát triển của trẻ - Sai Cân nặng và chiều cao không còn là tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều cần biết về mốc phát triển của trẻ Một số điều cần biết về mốc phát triển của trẻCột mốc phát triển là một trong những thước đo vô cùng quan trọng cho sựphát triển toàn diện của trẻ.4 điều đúng sai do GS-BS-TS Hoàng Trọng Kim, Chủ tịch Hội Nhi khoaTP.HCM nêu ra dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn về mốc phát triển của trẻtrong những năm tháng đầu đời. Trong 5 năm đầu đời, nên quan tâm nhiều đến cân nặng và chiều cao1.của trẻ vì đó là tiêu chí duy nhất đánh giá sự phát triển của trẻ- SaiCân nặng và chiều cao không còn là tiêu chí duy nhất để đánh giá sự pháttriển của trẻ ở giai đoạn đầu đời. Vì giai đoạn này là thời kỳ phát triển nhanhnhất của não bộ về khối lượng lẫn chất lượng, đặc biệt là việc hình thành cácchức năng quan trọng của não bộ với hàng nghìn các mối liên kết thần kinhđược hình thành trong mỗi giây. Qua giai đoạn này, các mối liên kết sẽkhông được tạo thêm mà sẽ giảm đi, vì vậy các nhà khoa học xem giai đoạnnày là cơ hội vàng cho sự phát triển tiềm năng trí tuệ của trẻ. Do đó, bố mẹcần quan tâm đến sự phát triển toàn diện về thể chất và đặc biệt là trí tuệ củatrẻ. Sự phát triển này được thể hiện bằng các mốc phát triển mà trẻ đạt đượctrong những thời điểm cụ thể, là kết quả của những đánh giá khả năng trí tuệcủa trẻ tại các thời điểm vàng bằng phương pháp khoa học. Cột mốc phát triển là tham chiếu cho thấy sự phát triển đúng của trẻ2.- ĐúngCác mốc phát triển đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu đời, chúng chothấy các kỹ năng hoặc hành vi mà đa số trẻ phải thực hiện được ở mật độtuổi cụ thể. Do đó, mốc phát triển là tham chiếu có ý nghĩa quan trọng, giúpcha mẹ hiểu quá trình phát triển của trẻ, nhận biết trẻ đang phát triển đúnghay chưa. Ở trẻ lớn hơn 6 tuổi, các mốc phát triển sẽ không còn rõ rệt và đạidiện, vì lúc này sự khác biệt nhỏ trong thói quen và môi trường của trẻ cóthể tạo ra khác biệt lớn trong hành vi.Cân nặng không còn là tiêu chí để đáng giá sự phát triển của trẻ. (Ảnh minhhoạ) Gen là yếu tố ảnh hưởng đến mốc phát triển của trẻ3.- Đúng nhưng chưa đủ.Trong giai đoạn ấu thơ, gen và dinh dưỡng giúp hoàn thiện khung xương,khối cơ và các bộ phận cơ thể, đặc biệt là sự phát triển nhanh nhất của nãobộ. Đây là những cơ quan tác động rõ rệt lên kỹ năng vận động tinh và thô ởtrẻ. Hệ thần kinh cũng trải qua những phát triển quan trọng để tạo ra các thayđổi hành vi ở những thời điểm nhạy cảm như 3, 9, 18, 36 tháng…Sự pháttriển của thể chất và não trong giai đoạn này sẽ tạo ra những thay đổi lớn vềnhận thức, cảm xúc, ngôn ngữ và vận động của trẻ.Dưỡng chất đầy đủ sẽ mang đến nguồn năng lượng dồi dào để phát triển thểchất và trí não và là tác nhân quan trọng giúp trẻ đạt được mốc phát triển ởmỗi thời điểm cụ thể. Nhờ nguồn dinh dưỡng đầy đủ, trẻ có thể phát triển tốiưu về thể chất, khả năng trí tuệ, nhận thức, khả năng bộc lộ cảm xúc, xâydựng các mối quan hệ thân thiện… Trẻ cần được cung cấp các chất sau để đạt mốc phát triển trong mỗi thời4.điểm cụ thể: DHA, sắt, i-ốt, kẽm, vitamin, taurine, choline, omega 3 và 6,nucleotide, chất xơ– Đúng nhưng chưa đủ:Các nhà khoa học đã phát hiện ra dưỡng chất căn bản khác đối với sự pháttriển não bộ của trẻ trong những năm tháng đầu đời đó là phospholipid vàlutein. Phospholipid: là một loại chất béo được cơ thể sử dụng làm thành phần-chính của tất cả màng tế bào, nhằm hoàn thiện hệ thống tế bào. Phospholipidgiúp tối ưu hóa các mối liên kết thần kinh, thiết yếu với chức năng truyền tínhiệu của tế bào. Trẻ được bổ sung đầy đủ phospholipid sẽ nhận biết tín hiệunhanh và chính xác hơn. Phospholipid có trong sữa mẹ, một số loại sữa côngthức tiên tiến, lòng đỏ trứng, phủ tạng động vật… Lutein: có tác dụng chống ô-xy hóa, bảo vệ võng mạc dưới tác động của-ánh sáng xanh. Chất này có trong sữa mẹ, một số loại sữa công thức, cảixoắn, cải bó xôi…Bên cạnh những dưỡng chất giúp phát triển não bộ, trong chế độ ăn của trẻ,cũng nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất khác đóng vai trò quan trong, giúphỗ trợ hệ miễn dịch của trẻ như i-ốt, nucleotide; hỗ trợ tăng trưởng xương vàchiều cao như các loại vitamin B phức hợp, C, A, D, E, K, giúp trẻ hấp thuvà tiêu hóa tốt bao gồm các loại chất xơ và men tiêu hóa (preobiotics –probiotics).Tuy nhiên, các dưỡng chất phải được kết hợp đầy đủ, hợp lý theo khoa họcvà có chứng minh lâm sàng giúp trẻ phát huy tối ưu các khả năng trí tuệ theocác phương pháp khoa học trên từng cột mốc phát triển ở những năm thángđầu đời. ...

Tài liệu được xem nhiều: