Một số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc Liêu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vài năm gần đây cá Bống Tượng đang được nhiều người nuôi quan tâm. Với ngưỡng chịu đựng môi trường rộng, ăn tạp và không khó khăn trong việc lựa chọn giống, giá trị thương phẩm ổn định ở mức cao, nguồn thức ăn là các loại cá tạp sẵn có, dễ tìm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc LiêuMột số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc LiêuNguồn: khuyennongvn.gov.vnTrong vài năm gần đây cá Bống Tượng đang được nhiều người nuôi quantâm. Với ngưỡng chịu đựng môi trường rộng, ăn tạp và không khó khăntrong việc lựa chọn giống, giá trị thương phẩm ổn định ở mức cao, nguồnthức ăn là các loại cá tạp sẵn có, dễ tìm...Năm 2007 tổng diện tích nuôi đối tượng này theo thống kê của cơ quan chuyênngành là gần 80 ha, địa phương nuôi nhiều như Giá Rai gần 50 ha, Phước Longtrên 10 ha, Hòa Bình trên 10 ha, và một số ít rãi rác ở các địa phương khác... Thờigian nuôi trung bình 8 – 10 tháng, mật độ nuôi 0,5 - 1 con/ m2, hệ số thức ăn tb 5– 6 kg. trọng lưọng bình quân 500 – 800 gam/ con, lợi nhuận sau chi phí (hoạchtoán trong trường hợp tỉ lệ sống đạt 60 %, diện tích ao nuôi 200 m2) là trên 10triệu đồng. Ưu điểm của mô hình góp phần làm đa dạng hóa các chủng loại mặthàng thủy sản có giá trị, tận dụng tối đa diện tích bỏ trống, ao vườn tạp ở vùngnước lợ và nước ngọt, tạo công ăn việc làm và tăng thêm thu nhập cho các giađình.Tuy nhiên quy mô nuôi của các nông hộ còn nhỏ, đầu tư chưa đúng, đủ theo yêucầu, việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào quá trình nuôi còn hạn chế, nên hiệuquả vẫn chưa được cao, cá dễ mắc bệnh nếu không biết cách phòng ngừa. Vì vậyđể giúp người nuôi có thêm một số thông tin, ứng dụng trong quá trình sản xuấtnhằm đem lại hiệu quả cao hơn, người nuôi cần chú ý các vấn đề sau.Công tác xây dựng và chuẩn bị ao nuôi là hết sức quan trọng. Ao nuôi phải có kếtcấu bờ vững chắc không rò rỉ, nền đáy chắc chắn, chất đất đáy ao là đất thịt, đấtthịt pha cát, chỉ để lớp bùn đáy 10 – 15 cm, diện tích 1 ao nuôi chỉ trung bình 200– 300 m2 (tiện lợi trong chăm sóc và thu hoạch).Chọn giốngHiện nay đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá bống tượng, người nuôi có thểchủ động lựa chọn, quyết định quy mô và mật độ nuôi, tuy nhiên cỡ giống khichọn phải đồng đều, không xây sát, dị tật hoặc có biểu hiện bệnh, cỡ giống khi thảtốt nhất là ≥ 100 gam/con, mật độ thả từ giống tự nhiên là 1 con/ m2, giống sinhsản nhân tạo 3 – 5 con/ m2.Thả ghépLà biện pháp nhằm tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trong ao, cải thiện môi trườngao nuôi, giúp ao nuôi luôn sạch, đồng thời tăng sản lượng trên đơn vị diện tích, đốitượng thả ghép chú ý không cạnh tranh thức ăn với cá bống tượng, chủ yếu vùngnước ngọt là cá trắm cỏ, mè, vùng nước lợ thả ghép tôm sú giống, tỉ lệ ghép cá mèkhông vượt quá 0,5 – 1 con/ m2, tôm sú không quá 5 con/m2, đặc biệt không thảghép cá rô phi, cá chình sẽ cạnh tranh thức ăn với cá bống, cá phát triển chậm..Chăm sóc, quản lýCho cá ăn đủ số lượng, thức ăn đạt chất lượng, thức ăn phải tươi, không ươn thốicỡ mồi phù hợp với khả năng bắt mồi của cá, một ngày chỉ cho ăn từ 1 - 2 lần vàobuổi sáng sớm và chiều (4 – 5 giờ), lượng thức ăn tính cho ngày đầu nuôi thả trungbình 3 – 5 % so trọng lượng cá giống thả, cho ăn trên sàng ăn cố định, trước khicho ăn rửa sạch qua nước muối 3 – 5 % phòng các bệnh xảy ra trong đường ruột(có thể bổ sung các loại vitamin, khoáng trộn cùng thức ăn định kỳ tùy theo sứckhỏe cá). Tránh lượng thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường ao nuôi, là nguyênnhân phát sinh bệnh.Luôn kiểm tra ao trong quá trình nuôi, tạo độ thoáng cho ao, phát quang bờ, máibờ. Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường nhằm có biện pháp xử lý kịpthời, tạo điều kiện tốt cho cá phát triển tốt. Cá Bống Tượng có khả năng chịu đựngđược độ mặn tới 25 ‰, song thực tế chứng minh ngưỡng phù hợp cho cá phát triểntốt nhất, ít bệnh là từ 5 – 10 ‰, nếu độ mặn lớn hơn cá thường giảm ăn hoặc bỏăn, chậm phát triển thời gian nuôi sẽ kéo dài, tỉ lệ hao hụt cao. Trong quá trìnhnuôi cá thường hay mắc các bệnh như tuột nhớt, chướng bụng, bệnh rận cá, đốmtrắng dưới da, trùng mỏ neo... nhất là vào mùa mưa. Điều kiện phù hợp cho cásinh trưởng và phát triển tốt trong nuôi là điều chỉnh các yếu tố môi trường trongngưỡng pH: 7 – 8,5, Độ kiềm: 50 – 100, Độ trong nước ao 35 – 45 cm, Độ sâunước ao thích hợp 1,5 – 2 m.Do đặc tính cá bống tượng ăn tạp nhưng sống sạch, nếu thiết kế ao nuôi trongvùng nguồn nước khó khăn thì nhất thiết phải có ao chứa nước dự trữ nhằm kịpthời bổ sung nước khi cần, trung bình trong quá trình nuôi cứ 1 tháng nên tiếnhành thay 1/3 lượng nước trong ao, hoặc định kỳ 15 ngày sử dụng các loại chếphẩm sinh học phân hủy đáy ao, ổn định môi trường nước giúp cá phát triển tốt,tăng sức đề kháng và hạn chế được bệnh.Thu hoạchNếu chăm sóc quản lý tốt sau 6 – 8 tháng nuôi, cỡ giống thả 30-50 gam/con, cáthương phẩm có thể đạt 300-500gam/ con. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc LiêuMột số điều lưu ý trong nuôi cá bống tượng tại Bạc LiêuNguồn: khuyennongvn.gov.vnTrong vài năm gần đây cá Bống Tượng đang được nhiều người nuôi quantâm. Với ngưỡng chịu đựng môi trường rộng, ăn tạp và không khó khăntrong việc lựa chọn giống, giá trị thương phẩm ổn định ở mức cao, nguồnthức ăn là các loại cá tạp sẵn có, dễ tìm...Năm 2007 tổng diện tích nuôi đối tượng này theo thống kê của cơ quan chuyênngành là gần 80 ha, địa phương nuôi nhiều như Giá Rai gần 50 ha, Phước Longtrên 10 ha, Hòa Bình trên 10 ha, và một số ít rãi rác ở các địa phương khác... Thờigian nuôi trung bình 8 – 10 tháng, mật độ nuôi 0,5 - 1 con/ m2, hệ số thức ăn tb 5– 6 kg. trọng lưọng bình quân 500 – 800 gam/ con, lợi nhuận sau chi phí (hoạchtoán trong trường hợp tỉ lệ sống đạt 60 %, diện tích ao nuôi 200 m2) là trên 10triệu đồng. Ưu điểm của mô hình góp phần làm đa dạng hóa các chủng loại mặthàng thủy sản có giá trị, tận dụng tối đa diện tích bỏ trống, ao vườn tạp ở vùngnước lợ và nước ngọt, tạo công ăn việc làm và tăng thêm thu nhập cho các giađình.Tuy nhiên quy mô nuôi của các nông hộ còn nhỏ, đầu tư chưa đúng, đủ theo yêucầu, việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào quá trình nuôi còn hạn chế, nên hiệuquả vẫn chưa được cao, cá dễ mắc bệnh nếu không biết cách phòng ngừa. Vì vậyđể giúp người nuôi có thêm một số thông tin, ứng dụng trong quá trình sản xuấtnhằm đem lại hiệu quả cao hơn, người nuôi cần chú ý các vấn đề sau.Công tác xây dựng và chuẩn bị ao nuôi là hết sức quan trọng. Ao nuôi phải có kếtcấu bờ vững chắc không rò rỉ, nền đáy chắc chắn, chất đất đáy ao là đất thịt, đấtthịt pha cát, chỉ để lớp bùn đáy 10 – 15 cm, diện tích 1 ao nuôi chỉ trung bình 200– 300 m2 (tiện lợi trong chăm sóc và thu hoạch).Chọn giốngHiện nay đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá bống tượng, người nuôi có thểchủ động lựa chọn, quyết định quy mô và mật độ nuôi, tuy nhiên cỡ giống khichọn phải đồng đều, không xây sát, dị tật hoặc có biểu hiện bệnh, cỡ giống khi thảtốt nhất là ≥ 100 gam/con, mật độ thả từ giống tự nhiên là 1 con/ m2, giống sinhsản nhân tạo 3 – 5 con/ m2.Thả ghépLà biện pháp nhằm tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trong ao, cải thiện môi trườngao nuôi, giúp ao nuôi luôn sạch, đồng thời tăng sản lượng trên đơn vị diện tích, đốitượng thả ghép chú ý không cạnh tranh thức ăn với cá bống tượng, chủ yếu vùngnước ngọt là cá trắm cỏ, mè, vùng nước lợ thả ghép tôm sú giống, tỉ lệ ghép cá mèkhông vượt quá 0,5 – 1 con/ m2, tôm sú không quá 5 con/m2, đặc biệt không thảghép cá rô phi, cá chình sẽ cạnh tranh thức ăn với cá bống, cá phát triển chậm..Chăm sóc, quản lýCho cá ăn đủ số lượng, thức ăn đạt chất lượng, thức ăn phải tươi, không ươn thốicỡ mồi phù hợp với khả năng bắt mồi của cá, một ngày chỉ cho ăn từ 1 - 2 lần vàobuổi sáng sớm và chiều (4 – 5 giờ), lượng thức ăn tính cho ngày đầu nuôi thả trungbình 3 – 5 % so trọng lượng cá giống thả, cho ăn trên sàng ăn cố định, trước khicho ăn rửa sạch qua nước muối 3 – 5 % phòng các bệnh xảy ra trong đường ruột(có thể bổ sung các loại vitamin, khoáng trộn cùng thức ăn định kỳ tùy theo sứckhỏe cá). Tránh lượng thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường ao nuôi, là nguyênnhân phát sinh bệnh.Luôn kiểm tra ao trong quá trình nuôi, tạo độ thoáng cho ao, phát quang bờ, máibờ. Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường nhằm có biện pháp xử lý kịpthời, tạo điều kiện tốt cho cá phát triển tốt. Cá Bống Tượng có khả năng chịu đựngđược độ mặn tới 25 ‰, song thực tế chứng minh ngưỡng phù hợp cho cá phát triểntốt nhất, ít bệnh là từ 5 – 10 ‰, nếu độ mặn lớn hơn cá thường giảm ăn hoặc bỏăn, chậm phát triển thời gian nuôi sẽ kéo dài, tỉ lệ hao hụt cao. Trong quá trìnhnuôi cá thường hay mắc các bệnh như tuột nhớt, chướng bụng, bệnh rận cá, đốmtrắng dưới da, trùng mỏ neo... nhất là vào mùa mưa. Điều kiện phù hợp cho cásinh trưởng và phát triển tốt trong nuôi là điều chỉnh các yếu tố môi trường trongngưỡng pH: 7 – 8,5, Độ kiềm: 50 – 100, Độ trong nước ao 35 – 45 cm, Độ sâunước ao thích hợp 1,5 – 2 m.Do đặc tính cá bống tượng ăn tạp nhưng sống sạch, nếu thiết kế ao nuôi trongvùng nguồn nước khó khăn thì nhất thiết phải có ao chứa nước dự trữ nhằm kịpthời bổ sung nước khi cần, trung bình trong quá trình nuôi cứ 1 tháng nên tiếnhành thay 1/3 lượng nước trong ao, hoặc định kỳ 15 ngày sử dụng các loại chếphẩm sinh học phân hủy đáy ao, ổn định môi trường nước giúp cá phát triển tốt,tăng sức đề kháng và hạn chế được bệnh.Thu hoạchNếu chăm sóc quản lý tốt sau 6 – 8 tháng nuôi, cỡ giống thả 30-50 gam/con, cáthương phẩm có thể đạt 300-500gam/ con. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kĩ thuật chăn nuôi cá bống tượng Bạc LiêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 44 0 0