Danh mục

Một số định hướng giải phương trình vô tỉ (Phần 1)

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Một số định hướng giải phương trình vô tỉ (Phần 1)" gồm có 81 trang hướng dẫn một số phương pháp tiếp cận và giải phương trình vô tỉ (phương trình chứa căn thức), giúp học sinh khối 10 học chuyên sâu chương trình Đại số 10 chương 3: phương trình và hệ phương trình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết nội dung tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng giải phương trình vô tỉ (Phần 1) MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PT VÔ TỈ - PHẦN 1I. Giải phương trình đa thức bậc 4U1. Sơ lược cách giải:U UPhương trình bâc 4 dạng: ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e =0 (1), (a, b, c, d, e nguyên).Nhìn chung phương trình có hai nghiệm (trường hợp vô nghiệm ta nói sau), do đó mụctiêu và thường hay làm là đưa về phương trình tích của hai tam thức bậc hai: (1) ⇔ ( mx 2 + nx + p )( m x 2 + n x + p ) = 0 (2).Trong đó ta chú ý =mm a=, pp e và các số m, m’, p, p’ nguyên và thường là nhẩm để thửtính, kết hợp máy tính cầm tay Casio fx 570 ES, VN.Đặc biệt nếu hạn chế sử dụng máy tính Casio thì ta chỉ phân tích tự luận. Nếu a khác 1 thìta chia cả hai vế cho a để đưa về a = 1. Phương trình (2) là mục tiêu cuối và để giải, bướctrung gian là dựa vào hằng đẳng thức M 2 − N 2 =0 ⇔ ( M + N )( M − N ) =0 . ( ) − ( Dx + E ) 2Cụ thể hơn ta xét dạng sau: x 2 + Bx + C = 2 0 . Xét ví dụ Ví dụ 1: Giải phương trình x 4 − 10 x 2 − x + 20 =0 (1). Hướng phân tích: ( ) − ( Dx + E ) 2Đầu tiên ta định hướng đưa về dạng: x 2 + Bx + C = 2 0. ( ) − ( Dx + E ) 2Nhưng vì hệ số bậc 3 bằng 0 nên B = 0, còn lại là: x 2 + C = 2 0 (*).Để ý số e = 20 ta có C 2 − E 2 =20 ⇒ E =± C 2 − 20 , và ta có thể chọn C để E hữu tỉ. 9 11 9 1 20 ≈ 4.47 nên chọn C hữu tỉ chẳng hạn ± ; ±5; ± ;... và C =± ⇒E=± (đẹp) 2 2 2 2Hay như C =±6 ⇒ E =±4 . Bây giờ ta thử trừ và nhẩm trực tiếp:  2 9  2  x ±  − ( x − 10 x − x + 20 ) 4 2 ( Dx + E )  = 2 2  2 ( x ± 6 ) − ( x4 − 10 x2 − x + 20 ) 2 2  1 9Ta được ( Dx + E ) = x +  ứng với C = − . 2  2 2 Hướng dẫn giải: 2 2 (1) ⇔  x 2 −  −  x −  = 0 ⇔ ( x 2 + x − 4 )( x 2 − x − 5) = 0 … 9 1  2  2 Ví dụ 2: Giải phương trình 2 x 4 − 10 x3 + 11x 2 + x − 1 =0 (2). Hướng phân tích: 11 2 1 1Đầu tiên ta chia hai vế cho 2 đưa về a = 1, ta có: x 4 − 5 x3 + x + x− =0. 2 2 2 2  5 Tiếp theo định hướng đưa về phương trình sau:  x 2 − x + C  − ( Dx + E ) = 2 0.  2  1 1 1Để ý e =− ⇒ C2 − E2 =− ⇒E= ± C 2 + . Cho C hữu tỉ chạy để tìm E hữu tỉ, chẳng 2 2 2 1 3hạn C =± ⇒E= ± . Ta trừ thử trực tiếp xem sao: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: