MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu một số đồ dùng trong gia đình, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNHI. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồdùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. - Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khácnhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo). - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồdùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷtinh, sành sứ).II. Chuẩn bị: - Một nồi bằng nhôm. - Một chén bằng sứ. - Một ly bằng thuỷ tinh. - Một ấm bằng nhôm. - Tranh lô tô.III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định - giới thiệu: - Cả lớp đọc. Cô và các con cùng đọc bài đồng dao Đicầu đi quán.2. Đàm thoại:- Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua đượcrất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì? - Cái nồi.- Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Dùng để ăn cơm, nấu canh.- Cô có cái gì đây? - Làm bằng nhôm.- Thế cái nồi dùng để làm gì? - Màu trắng- Cái nồi được làm bằng gì? - Cái chén.- Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm - Ăn cơm.không? Có màu gì? - Bằng sứ.- Cô còn mua được cái gì nữa?- Cái chén dùng để làm gì?- Chén này làm bằng gì? - Dùng muỗng, đũa.- À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên - Dùng để thức ăn.khi các con sử dụng những đồ dùng này phải - Con uống nước dùng ly.cẩn thận nhẹ nhàng. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh.- Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn - Ấm nước.dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Bằng nhôm.- Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? - Cái chảo.- Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để - Để chiên thức ăn.uống? - Là ca, tô..- À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậycác con? - Giống, đều làm bằng nhôm.- Còn đây là cái gì vậy các con? - Khác, nồi để nấu cơm, canh,- À, ấm nước được làm bằng gì? miệng nồi rộng to hơn, còn- Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì ấm dùng để đựng nước uống,nhé? miệng ấm nhỏ hơn và có quai- À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? ở trên.- Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các concòn biết những đồ dùng gì nữa? - Trong gia đình.- Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi - Cho việc ăn uống.và cái ấm có những điểm gì giống và khác - Nồi, chảo...nhau. - Bằng nhôm.- Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly và - Bằng thuỷ tinh, nhựa, sành,cái chén. sứ..- Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó lànhững đồ dùng ở đâu?- Để phục vụ cho việc gì?- Đó là những đồ dùng gì?- Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì?- Còn ly, chén làm bằng gì?- À, những đồ dùng này do những cô chúcông nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sửdụng những đồ dùng như ly chén, ...các conphải cẩn thận không được làm rơi xuống đấtvà những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh,bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phảibiết giữ gìn cẩn thận nhé.* Trò chơi luyện tập:- Trò chơi Biến mất, xuất hiện.- Đọc thơ Bắp cải xanh rồi cô gắn lên bảngkhoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vàitranh biến mất để cho trẻ đoán.* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNHI. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói được công dụng chất liệu của một số đồdùng trong gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích. - Dạy trẻ quan sát nhận xét được những đặc điểm giống nhau và khácnhau giữa hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo). - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người lao động đã làm ra những đồdùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi vở những đồ dễ vở (thuỷtinh, sành sứ).II. Chuẩn bị: - Một nồi bằng nhôm. - Một chén bằng sứ. - Một ly bằng thuỷ tinh. - Một ấm bằng nhôm. - Tranh lô tô.III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định - giới thiệu: - Cả lớp đọc. Cô và các con cùng đọc bài đồng dao Đicầu đi quán.2. Đàm thoại:- Các con ơi! Hôm qua cô đi chợ mua đượcrất nhiều thứ, các con xem cô mua được gì? - Cái nồi.- Cô giơ từng cái lên hỏi trẻ. - Dùng để ăn cơm, nấu canh.- Cô có cái gì đây? - Làm bằng nhôm.- Thế cái nồi dùng để làm gì? - Màu trắng- Cái nồi được làm bằng gì? - Cái chén.- Đâu các con thử sờ xem có đúng bằng nhôm - Ăn cơm.không? Có màu gì? - Bằng sứ.- Cô còn mua được cái gì nữa?- Cái chén dùng để làm gì?- Chén này làm bằng gì? - Dùng muỗng, đũa.- À chén này dùng làm bằng sứ rất dễ vở nên - Dùng để thức ăn.khi các con sử dụng những đồ dùng này phải - Con uống nước dùng ly.cẩn thận nhẹ nhàng. - Làm bằng nhựa, thuỷ tinh.- Khi có chén dùng để ăn cơm, vậy mình còn - Ấm nước.dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Bằng nhôm.- Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? - Cái chảo.- Thế khi khát nước thì con dùng cái gì để - Để chiên thức ăn.uống? - Là ca, tô..- À, ly uống nước được dùng làm bằng gì vậycác con? - Giống, đều làm bằng nhôm.- Còn đây là cái gì vậy các con? - Khác, nồi để nấu cơm, canh,- À, ấm nước được làm bằng gì? miệng nồi rộng to hơn, còn- Cô còn có đồ dùng này các con xem là gì ấm dùng để đựng nước uống,nhé? miệng ấm nhỏ hơn và có quai- À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? ở trên.- Thế ngoài những đồ dùng này ra thì các concòn biết những đồ dùng gì nữa? - Trong gia đình.- Thế bây giờ các con nhìn xem giữa cái nồi - Cho việc ăn uống.và cái ấm có những điểm gì giống và khác - Nồi, chảo...nhau. - Bằng nhôm.- Cô có thể cho trẻ so sánh thêm giữa ly và - Bằng thuỷ tinh, nhựa, sành,cái chén. sứ..- Những đồ dùng mà các con vừa kể ra đó lànhững đồ dùng ở đâu?- Để phục vụ cho việc gì?- Đó là những đồ dùng gì?- Thế nồi với ấm, chảo được làm bằng gì?- Còn ly, chén làm bằng gì?- À, những đồ dùng này do những cô chúcông nhân làm ra vất vả, cực khổ, nên khi sửdụng những đồ dùng như ly chén, ...các conphải cẩn thận không được làm rơi xuống đấtvà những đồ dùng đó làm bằng thuỷ tinh,bằng sứ, sành rất là dễ vở nên các con phảibiết giữ gìn cẩn thận nhé.* Trò chơi luyện tập:- Trò chơi Biến mất, xuất hiện.- Đọc thơ Bắp cải xanh rồi cô gắn lên bảngkhoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vàitranh biến mất để cho trẻ đoán.* Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án mầm non giáo án khối lá giáo án môi trường khối lá tài liệu giáo án mầm non tài liệu mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 139 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 77 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 67 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 55 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 54 0 0