Một số giá trị văn hóa tiêu biểu của làng cổ Lộc Yên huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, vật thể đã được đưa vào trong việc khai thác du lịch. Nhiều kết quả nghiên cứu đã góp phần vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đã bị lãng quên bấy lâu nay, các văn hóa này đã làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc ta, góp phần vào sự phát triển du lịch, phát triển kinh tế địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giá trị văn hóa tiêu biểu của làng cổ Lộc Yên huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 73 MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA LÀNG CỔ LỘC YÊN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM Võ Thành Nhân Học viên Cao học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Tóm tắt: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, vật thể đã được đưa vào trong việc khai thác du lịch. Nhiều kết quả nghiên cứu đã góp phần vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đã bị lãng quên bấy lâu nay, các văn hóa này đã làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc ta, góp phần vào sự phát triển du lịch, phát triển kinh tế địa phương. Cách thành phố Tam Kỳ 25km về hướng Tây, làng cổ Lộc Yên còn lưu giữ được nét cổ kính, mộc mạc của một kho tàng văn hóa kiến trúc xưa, những ngôi nhà Rường/Rội tại đây hội tụ những tinh hoa văn hóa với những cột nhà được chạm trổ tinh nhuệ, những bộ khung đỡ chắc chắn… Đặc biệt với “Ngõ Đá” nơi đây, đều mà duy nhất chỉ có tại xứ “Tiên”. Vì vậy chúng ta cần chung tay bảo vệ các giá trị và khai thác một cách hợp lý để những giá trị ấy mãi trường tồn. Từ khóa: làng cổ Lộc Yên, ngõ đá, nhà Rường Nhận bài ngày 12.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.12.2019 Liên hệ tác giả: Võ Thành Nhân; Email: thanhnhan130997@gmail.com1. MỞ ĐẦU Làng Lộc Yên, Quảng Nam là một trong những ngôi làng cổ chứa đựng khá nhiều giátrị văn hóa Việt nói chung và Quảng Nam nói riêng, với một quần thể nhà cổ phong phú cóniên đại từ 70 tới 150 năm tuổi có kiến trúc tinh tế và một không gian văn hóa mang đậmdấu ấn cổ truyền từ giếng nước, đường làng, ngõ đá, hàng chè tày đến vườn cây ăn quả…Không gian văn hóa nhà cổ Lộc Yên có thể nói là đại diện tiêu biểu cho không gian vănhóa nhà cổ Quảng Nam, cần được bảo tồn và phát huy giá trị. Hơn thế, với một kho tàngvăn hóa phi vật thể bao gồm có phong tục tập quán, lễ hội… thì Lộc Yên sẽ trở thành ngôilàng mang đậm những giá trị cổ kính của văn hóa phi vật thể.2. NỘI DUNG2.1. Một số giá trị văn hóa đặc sắc của làng cổ Lộc Yên 2.1.1. Văn hóa ẩm thực Bữa ăn hằng ngày của người dân làng Lộc Yên chủ yếu là lấy từ địa phương, như rau,củ, quả hay các động vật heo, bò… đây là nguyên liệu được chế biến để làm thức ăn vớicơm hay chế biến thành các món ăn đặc trưng.74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Cách chợ Tiên Phước bởi một con sông Tiên nên có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt củangười dân Lôc Yên. Điều này ảnh hưởng rõ rệt vào mùa mưa khi nước lũ dâng cao, ngườidân phía bên bờ này không thể qua lại mua thức ăn. Trong điều kiện bị cô lập, ngườidân làng Lộc Yên đã biết tự chế biến các sản vật sẵn có để có thức ăn trong những ngàymưa lũ. Mỗi khi tết đến thì những người phụ nữ nơi đây lại lại chế biến các loại mức bánh rấtcông phu như bánh tét, bánh tro hay bánh ít lá gai… chúng góp phần làm mâm cúng ngàytết trở nên ấm cúng hơn. Ngoài ra, người dân trong làng còn chế biến các món ăn vặt rấthấp dẫn như mít hông, mít trộn, gỏi bưởi… là những món ăn rất lạ và rất ngon. Có thể nói văn hóa ẩm thực của làng Lộc Yên tuy không nổi tiếng nhưng đã phản ánhđược thái độ thích ứng với điều kiện tự nhiên của cư dân một cách tích cực, sáng tạo vàtinh tế nhất. 2.1.2. Văn hóa lễ hội Được hình thành từ rất lâu, làng Lộc Yên trải qua bao biến cố thăng trầm nên đã hìnhthành nên nhiều nghi lễ, lễ hội đặc trưng, trong đó có lễ hội tiêu biểu hằng niên sau đây: Lễ xuống đồng còn gọi là lễ tế Thần Nông, nghi lễ được tiến hành với mục đích bàytỏ lòng biết ơn của người cày cấy đối với vị thần cai quản việc trồng trọt đã không quảnnắng mưa, gió bão giúp nhân dân ta làm ra hạt lúa, củ khoai. Nhiều nơi tổ chức lễxuống đồng vào đầu mùa xuân, riêng làng Lộc Yên và một số nơi khác tổ chức vào đầumùa vụ mới. Lễ cúng cơm mới là khi lúa ngoài đồng được gặt hái, việc phơi hóng thóc lúa, rơmrạ cũng đã hoàn tất, người làng tiến hành cúng cơm mới. Có thể nói đây là một thói quênđược tuân thủ chặt chẽ, không ai dám bỏ qua dù lễ cúng cơm rất đơn giản, lễ cúng cơmmới được tổ chức tại gia đình và dùng thóc mới xay ra thành gạo để cúng. Lễ cúng cơmmới còn có ý nghĩa khép lại một mùa vụ chuẩn bị cho một mùa vụ mới. Sau khi cúngngười ta thường đem cơm cho chó ăn vì người ta quan niệm chó là con vật trung thành vàsống có nghĩa với chủ nên được cho ăn trước.2.2. Hiện trạng làng cổ Lộc Yên Xu hướng đô thị hóa nông thôn đã làm thay đổi cảnh quan kiến trúc của nhiều làngquê Việt trong đó có làng Lộc Yên, Tiên Phước, Quảng Nam. Ở đây đã xuất hiện các kiếntrúc và vật liệu hiện đại. Những con đường chính dẫn vào làng đã được bê tông hóa, một sốđoạn được tráng xi măng làm cho mảng thực vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giá trị văn hóa tiêu biểu của làng cổ Lộc Yên huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 36/2019 73 MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA LÀNG CỔ LỘC YÊN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM Võ Thành Nhân Học viên Cao học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Tóm tắt: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể, vật thể đã được đưa vào trong việc khai thác du lịch. Nhiều kết quả nghiên cứu đã góp phần vào bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đã bị lãng quên bấy lâu nay, các văn hóa này đã làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc ta, góp phần vào sự phát triển du lịch, phát triển kinh tế địa phương. Cách thành phố Tam Kỳ 25km về hướng Tây, làng cổ Lộc Yên còn lưu giữ được nét cổ kính, mộc mạc của một kho tàng văn hóa kiến trúc xưa, những ngôi nhà Rường/Rội tại đây hội tụ những tinh hoa văn hóa với những cột nhà được chạm trổ tinh nhuệ, những bộ khung đỡ chắc chắn… Đặc biệt với “Ngõ Đá” nơi đây, đều mà duy nhất chỉ có tại xứ “Tiên”. Vì vậy chúng ta cần chung tay bảo vệ các giá trị và khai thác một cách hợp lý để những giá trị ấy mãi trường tồn. Từ khóa: làng cổ Lộc Yên, ngõ đá, nhà Rường Nhận bài ngày 12.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.12.2019 Liên hệ tác giả: Võ Thành Nhân; Email: thanhnhan130997@gmail.com1. MỞ ĐẦU Làng Lộc Yên, Quảng Nam là một trong những ngôi làng cổ chứa đựng khá nhiều giátrị văn hóa Việt nói chung và Quảng Nam nói riêng, với một quần thể nhà cổ phong phú cóniên đại từ 70 tới 150 năm tuổi có kiến trúc tinh tế và một không gian văn hóa mang đậmdấu ấn cổ truyền từ giếng nước, đường làng, ngõ đá, hàng chè tày đến vườn cây ăn quả…Không gian văn hóa nhà cổ Lộc Yên có thể nói là đại diện tiêu biểu cho không gian vănhóa nhà cổ Quảng Nam, cần được bảo tồn và phát huy giá trị. Hơn thế, với một kho tàngvăn hóa phi vật thể bao gồm có phong tục tập quán, lễ hội… thì Lộc Yên sẽ trở thành ngôilàng mang đậm những giá trị cổ kính của văn hóa phi vật thể.2. NỘI DUNG2.1. Một số giá trị văn hóa đặc sắc của làng cổ Lộc Yên 2.1.1. Văn hóa ẩm thực Bữa ăn hằng ngày của người dân làng Lộc Yên chủ yếu là lấy từ địa phương, như rau,củ, quả hay các động vật heo, bò… đây là nguyên liệu được chế biến để làm thức ăn vớicơm hay chế biến thành các món ăn đặc trưng.74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Cách chợ Tiên Phước bởi một con sông Tiên nên có ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt củangười dân Lôc Yên. Điều này ảnh hưởng rõ rệt vào mùa mưa khi nước lũ dâng cao, ngườidân phía bên bờ này không thể qua lại mua thức ăn. Trong điều kiện bị cô lập, ngườidân làng Lộc Yên đã biết tự chế biến các sản vật sẵn có để có thức ăn trong những ngàymưa lũ. Mỗi khi tết đến thì những người phụ nữ nơi đây lại lại chế biến các loại mức bánh rấtcông phu như bánh tét, bánh tro hay bánh ít lá gai… chúng góp phần làm mâm cúng ngàytết trở nên ấm cúng hơn. Ngoài ra, người dân trong làng còn chế biến các món ăn vặt rấthấp dẫn như mít hông, mít trộn, gỏi bưởi… là những món ăn rất lạ và rất ngon. Có thể nói văn hóa ẩm thực của làng Lộc Yên tuy không nổi tiếng nhưng đã phản ánhđược thái độ thích ứng với điều kiện tự nhiên của cư dân một cách tích cực, sáng tạo vàtinh tế nhất. 2.1.2. Văn hóa lễ hội Được hình thành từ rất lâu, làng Lộc Yên trải qua bao biến cố thăng trầm nên đã hìnhthành nên nhiều nghi lễ, lễ hội đặc trưng, trong đó có lễ hội tiêu biểu hằng niên sau đây: Lễ xuống đồng còn gọi là lễ tế Thần Nông, nghi lễ được tiến hành với mục đích bàytỏ lòng biết ơn của người cày cấy đối với vị thần cai quản việc trồng trọt đã không quảnnắng mưa, gió bão giúp nhân dân ta làm ra hạt lúa, củ khoai. Nhiều nơi tổ chức lễxuống đồng vào đầu mùa xuân, riêng làng Lộc Yên và một số nơi khác tổ chức vào đầumùa vụ mới. Lễ cúng cơm mới là khi lúa ngoài đồng được gặt hái, việc phơi hóng thóc lúa, rơmrạ cũng đã hoàn tất, người làng tiến hành cúng cơm mới. Có thể nói đây là một thói quênđược tuân thủ chặt chẽ, không ai dám bỏ qua dù lễ cúng cơm rất đơn giản, lễ cúng cơmmới được tổ chức tại gia đình và dùng thóc mới xay ra thành gạo để cúng. Lễ cúng cơmmới còn có ý nghĩa khép lại một mùa vụ chuẩn bị cho một mùa vụ mới. Sau khi cúngngười ta thường đem cơm cho chó ăn vì người ta quan niệm chó là con vật trung thành vàsống có nghĩa với chủ nên được cho ăn trước.2.2. Hiện trạng làng cổ Lộc Yên Xu hướng đô thị hóa nông thôn đã làm thay đổi cảnh quan kiến trúc của nhiều làngquê Việt trong đó có làng Lộc Yên, Tiên Phước, Quảng Nam. Ở đây đã xuất hiện các kiếntrúc và vật liệu hiện đại. Những con đường chính dẫn vào làng đã được bê tông hóa, một sốđoạn được tráng xi măng làm cho mảng thực vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng cổ Lộc Yên Giá trị văn hóa phi vật thể Bản sắc văn hóa dân tộc Phát triển du lịch Phát triển kinh tế địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 124 1 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0