Danh mục

Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả chính sách giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ khái niệm đói, nghèo theo quan niệm của Việt Nam và thế giới hiện nay, tác giả bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích những thành tựu và hạn chế, đồng thời tìm ra nguyên nhân của nó trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang hiện nay; qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để nhằm thực hiện chính sách này đạt hiệu quả cao hơn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả chính sách giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang hiện nayAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 47 – 58MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈOTRONG VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG HIỆN NAYLê Thiện Minh1, Nguyễn Văn Cọp21 Trường Đại học An Giang,2 Văn Phòng Tinh ủy, tỉnh An GiangThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 05/01/2018Ngày nhận kết quả bình duyệt: To clarify the concept of hunger and poverty according to the perception in15/02/2018 Vietnam and the world nowadays, the author focuses on researching andNgày chấp nhận đăng: 04/2018 analyzing achievements and limitations as well as finding out its causes duringTitle: conducting poverty-alleviation policies in Khmer ethnic group in An GiangSome solutions to improve the province; Accordingly, the author proposes solutions in order to implement theeffectiveness of poverty policies more effectively in the future.reduction policies in Khmerethnic minority region in An TÓM TẮTGiang province Trên cơ sở làm rõ khái niệm đói, nghèo theo quan niệm của Việt Nam và thếKeywords:An Giang, poverty, poverty- giới hiện nay, tác giả bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích những thành tựualleviation, poverty-alleviation và hạn chế, đồng thời tìm ra nguyên nhân của nó trong việc thực hiện chínhpolicy, Khmer ethnic group sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang hiện nay; qua đó,Từ khóa: tác giả đề xuất một số giải pháp để nhằm thực hiện chính sách này đạt hiệu quảAn Giang, nghèo, giảm cao hơn trong thời gian tới.nghèo, chính sách giảmnghèo, dân tộc Khmer1. GIỚI THIỆU 112.809 người, chiếm 5,26% dân số cả Tỉnh. DânAn Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc khu tộc thiểu số có số dân khá đông là: Khmer cóvực Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự 90.271 người, (chiếm 4,2%); Chăm có 14.209nhiên 353.676 ha, trong đó có 297.872 ha đất sản người (chiếm 0,66%); Hoa có 8.075 người (chiếmxuất nông nghiệp. Tỉnh có 11 đơn vị hành chính 0,37%).cấp huyện, thị xã, thành phố và 156 đơn vị hành Đồng bào dân tộc Khmer ở An Giang có nhữngchính cấp xã, phường, thị trấn; có 18 xã biên giới, đặc thù riêng về lịch sử và tôn giáo, sống tập36 xã dân tộc (Khmer 27 xã, Chăm 09 xã nằm trung ở 02 huyện miền núi Tri Tôn, Tịnh Biêntrên địa bàn 08 huyện), 35 xã khó khăn theo (trên 80.000 người), số còn lại sống rải rác ở cácQuyết định 30/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng huyện Châu Thành, Thoại Sơn, Châu Phú. HầuChính phủ. Dân số toàn Tỉnh là 2.142.709 người, hết theo Phật giáo Nam tông, có mối quan hệ rộngvới 524.759 hộ. Hiện Tỉnh có 30 dân tộc, trong rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh Đồngđó, dân tộc thiểu số gồm có 29 dân tộc với bằng sông Cửu Long và người Khmer ở 47An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 47 – 58Campuchia. Trong kháng chiến, nơi đây là căn cứ Trong thời gian qua, việc triển khai, quán triệt vàđịa cách mạng, chịu nhiều tàn phá, bà con người tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách củadân tộc Khmer chịu nhiều mất mát về người và Đảng và Nhà nước về công tác xóa đói giảmcủa. Đến chiến tranh biên giới Tây Nam, bà con nghèo giai đoạn 2005 - 2015, tỉnh An Giang đãphải di chuyển về tuyến sau, khi trở về quê hương tập trung các nguồn lực, thực hiện nhiều chínhsau chiến tranh, hầu hết nhà cửa, ruộng vườn, đất sách, giải pháp giảm nghèo, an sinh xã hội; đemđai đã bị giặc tàn phá, xáo trộn, gây khó khăn cho lại nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào phátđời sống. Thêm vào đó, trình độ dân trí của bà con triển kinh tế - xã hội của địa phương theo hướngKhmer còn thấp, với tập quán sống tập trung theo bền vững, đặc biệt là vùng có đông đồng bào dânphum, sóc; chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, tộc Khmer có nhiều chuyển biến tích cực, bộ mặtchăn nuôi và làm thuê mướn theo mùa vụ… đời nông thôn ngày càng khởi sắc rõ nét, tỷ lệ hộsống vật chất và tinh thần của bà con còn thấp so nghèo giảm, đời sống của một bộ phận khá lớnvới mặt bằng chung. đồng bào dân tộc Khmer ngày càng được nângNghèo đói là một vấn đề kinh tế - xã hội mang lên. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác giảm nghèotính toàn cầu, do đó giải quyết đói nghèo trở thành trong vùng đồng bào dân tộc Khmer ở An Giangnhiệm vụ quan trọng của đấ ...

Tài liệu được xem nhiều: