Một số giải pháp đột phá về đổi mới tư duy để phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.01 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn thế giới chứng minh không có quốc gia nào luôn luôn thất bại, thua thiệt trong hội nhập. Nếu quốc gia có tư duy tích cực cải cách, năng động và luôn luôn nâng cao năng lực và nội lực của mình, thì cơ hội luôn luôn lớn hơn, tận dụng tốt hơn, hiệu quả hơn và do đó, giảm thiểu thách thức và rủi ro trong các cuộc chơi trong khu vực và toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đột phá về đổi mới tư duy để phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ VỀ ĐỔI MỚI TƢ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 GS.TS Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt: Trong thời đại ngày nay, hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng đang trở thành một u hướng tất yếu không thể đảo ngư c. Chính hội nhập đ đưa lại cho mỗi quốc gia những cơ hội và thách thức không giống nhau. Điều đó tùy thuộc vàotư duy, tiềm năng và khả năng tận dụng của mỗi quốc gia. Thực tiễn thế giới đ chứng minh không có quốc gia nào luôn luôn thất bại, thua thiệt trong hội nhập. Nếu quốc gia có tư duy tích cực cải cách, năng động và luôn luôn nâng cao năng lực và nội lực của mình, thì cơ hội luôn luôn lớn hơn, tận dụng tốt hơn, hiệu quả hơn và do đó, giảm thiểu thách thức và rủi ro trong các cuộc chơi trong khu vực và toàn cầu. Nhờ tận dụng có hiệu quả các cơ hội do hội nhập mang lại đ tạo đà và động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong phân công lao động và h p tác quốc tế. T khóa: Hội nhập KTQT; Hạn chế, bất cập; giải pháp đột phá về tư duy. 1. Đặt vấn đề: Trong hơn 30 năm đổi mới, phát triển nền kinh tế theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng mở rộng hợp tác về các mặt với các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng bên cạnh việc tận dụng các cơ hội, do hội nhập mang lại, trong hơn 30 năm qua, Việt Nam cũng bỏ lỡ nhiều cơ hội và chính các cơ hội này lại chuyển hóa thành các thách thức mới làm cho nền kinh tế và đất nước gặp phải không ít rủi ro, tổn thất. Từ đây đặt ra các yêu cầu cần phải nhận diện, đánh giá trúng và xác thực những thành công, kết quả chủ yếu đã đạt được, đặc biệt là chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế bất cập về hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập KTQT nói riêng của Việt Nam trong hơn 30 năm qua. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp có tính đột phá về tư duy đối với hội nhập KTQT của Việt Nam trong bối cảnh mới của quốc tế, khu vực và trong nước nhằm tận dụng tốt các cơ hội, giảm thiểu các thách thức nhằm phát triển kinh tế-xã hội một cách hiệu quả và bền vững,… 58 2. Những thành tựu, hạn chế chủ yếu về tƣ duy phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế trong hơn 30 năm đổi mới và nguyên nhân 2.1.Một số thành tựu chủ yếu Trong hơn 30 năm đổi mới, dưới ánh sáng và thưc hiện tư tưởng đổi mới nền kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và các đại hội tiếp theo sau của Đảng cộng sản Việt Nam, nền kinh tế và đất nước Việt Nam đã có nhiều thay đổi và đạt được nhiều thành tích đáng kinh ngạc, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Việt Nam đã cán đích sớm so với kế hoạch để trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình( mặc dù ở mức thu nhập trung bình thấp); Là một trong số ít quốc gia trong khu vực và thế giới có thành tích tốt trong công tác xóa đói, giảm nghèo; Là quốc gia có độ mở nền kinh tế cao, kim ngạch xuất khẩu luôn luôn có xu hướng gia tăng và trong một vài năm gần đây đã trở thành quốc gia từ chỗ luôn nhập siêu đã trở thành quốc gia có xuất siêu; Đầu tư nước ngoài( kể cả thu hút và thực hiện đầu tư ra nước ngoài) đã và đang có đóng góp lớn và ngày càng tăng vào thành tích chung của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Về mặt đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế, cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 180 quốc gia, vùng lãnh thổ. Theo đó, Việt Nam đã từng bước mở rộng và nâng mức hợp tác với một số đối tác lên đối tác hợp tác toàn diện( trong số đó có Hoa Kỳ), đối tác chiến lược, ví dụ như Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc,...;Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 220 quốc gia, vùng lãnh thổ; Hơn 100 quốc gia , vùng lãnh thổ đã có đầu tư trục tiếp vào Việt Nam; Cho đến nay, Việt Nam đã và đang tham gia 12FTA và còn 01 số FTA đang tiếp tục đàm phán, đã chính thức gia nhập WTO được hơn 11 năm , tham gia cộng đồng ASEAN, trong đó có AEC đã được gần ba năm; ngoài ra , Việt Nam còn tích cưc tham gia các diễn đàn cấp khu vực , liên khu vực và quốc tế như APEC, ASEM,…Chính nhờ tích cực, chủ động tham gia vào sân chơi chung của khu vực và toàn cầu và vai trò, tiếng nói và uy tín của Việt Nam đang lên và do đó, Việt Nam đang và sẽ đứng trước nhiều cơ hội mới để phát triển. Điều quan trọng hàn toàn phụ thuộc vào chính Việt Nam có thể tận dụng tốt cơ hội để phát triểnhay không. 2.2. Những hạn chế, bất cập chủ yếu và nguyên nhân về tư duy phát triển và hội nhập Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang nổi lên một số điểm sau đây: Thứ nhất, Việt Nam hội nhập với bên ngoài được đẩy mạnh và thực hiên rất tốt, hội nhập bên trong rất chậm, thậm chí rất yếu. Thực tế đã chỉ ra rằng trong hơn 30 năm qua, Việt Nam tích cực và chủ động hội nhập bên ngoài. Cụ thể là tích cực 59 đổi mới, mở rộng hợp tác quốc tế với hầu hết các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị khác nhau. Theo đó, Việt Nam đã tham gia vào nhiều định chế kinh tế quốc tế, tích cực ký kết tham gia các hiệp định song phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã ký và tham gia 12FTA, hiện nay đang tiếp tục đàm phán và sẽ ký thêm 01 số FTA nữa; Tham gia vào WTO và cộng đồng ASEAN; Tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế và khu vực;… Trong khi đó, hội nhập bên trong chưa thực sự được chú ý, cụ thể là chưa tích cực cải cách bên trong theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập, vẫn còn không ít Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân tỏ ra thờ ơ với hội nhập, không tích cực tìm hiểu các thông tin về đàm phán và cam kết hội nhập, đặc biệt là chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp đột phá về đổi mới tư duy để phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm 2030 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ VỀ ĐỔI MỚI TƢ DUY ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 GS.TS Đỗ Đức Bình Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt: Trong thời đại ngày nay, hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng đang trở thành một u hướng tất yếu không thể đảo ngư c. Chính hội nhập đ đưa lại cho mỗi quốc gia những cơ hội và thách thức không giống nhau. Điều đó tùy thuộc vàotư duy, tiềm năng và khả năng tận dụng của mỗi quốc gia. Thực tiễn thế giới đ chứng minh không có quốc gia nào luôn luôn thất bại, thua thiệt trong hội nhập. Nếu quốc gia có tư duy tích cực cải cách, năng động và luôn luôn nâng cao năng lực và nội lực của mình, thì cơ hội luôn luôn lớn hơn, tận dụng tốt hơn, hiệu quả hơn và do đó, giảm thiểu thách thức và rủi ro trong các cuộc chơi trong khu vực và toàn cầu. Nhờ tận dụng có hiệu quả các cơ hội do hội nhập mang lại đ tạo đà và động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong phân công lao động và h p tác quốc tế. T khóa: Hội nhập KTQT; Hạn chế, bất cập; giải pháp đột phá về tư duy. 1. Đặt vấn đề: Trong hơn 30 năm đổi mới, phát triển nền kinh tế theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng mở rộng hợp tác về các mặt với các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng bên cạnh việc tận dụng các cơ hội, do hội nhập mang lại, trong hơn 30 năm qua, Việt Nam cũng bỏ lỡ nhiều cơ hội và chính các cơ hội này lại chuyển hóa thành các thách thức mới làm cho nền kinh tế và đất nước gặp phải không ít rủi ro, tổn thất. Từ đây đặt ra các yêu cầu cần phải nhận diện, đánh giá trúng và xác thực những thành công, kết quả chủ yếu đã đạt được, đặc biệt là chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế bất cập về hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập KTQT nói riêng của Việt Nam trong hơn 30 năm qua. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp có tính đột phá về tư duy đối với hội nhập KTQT của Việt Nam trong bối cảnh mới của quốc tế, khu vực và trong nước nhằm tận dụng tốt các cơ hội, giảm thiểu các thách thức nhằm phát triển kinh tế-xã hội một cách hiệu quả và bền vững,… 58 2. Những thành tựu, hạn chế chủ yếu về tƣ duy phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế trong hơn 30 năm đổi mới và nguyên nhân 2.1.Một số thành tựu chủ yếu Trong hơn 30 năm đổi mới, dưới ánh sáng và thưc hiện tư tưởng đổi mới nền kinh tế theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và các đại hội tiếp theo sau của Đảng cộng sản Việt Nam, nền kinh tế và đất nước Việt Nam đã có nhiều thay đổi và đạt được nhiều thành tích đáng kinh ngạc, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Việt Nam đã cán đích sớm so với kế hoạch để trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình( mặc dù ở mức thu nhập trung bình thấp); Là một trong số ít quốc gia trong khu vực và thế giới có thành tích tốt trong công tác xóa đói, giảm nghèo; Là quốc gia có độ mở nền kinh tế cao, kim ngạch xuất khẩu luôn luôn có xu hướng gia tăng và trong một vài năm gần đây đã trở thành quốc gia từ chỗ luôn nhập siêu đã trở thành quốc gia có xuất siêu; Đầu tư nước ngoài( kể cả thu hút và thực hiện đầu tư ra nước ngoài) đã và đang có đóng góp lớn và ngày càng tăng vào thành tích chung của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Về mặt đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế, cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 180 quốc gia, vùng lãnh thổ. Theo đó, Việt Nam đã từng bước mở rộng và nâng mức hợp tác với một số đối tác lên đối tác hợp tác toàn diện( trong số đó có Hoa Kỳ), đối tác chiến lược, ví dụ như Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc,...;Việt Nam đã có quan hệ thương mại với trên 220 quốc gia, vùng lãnh thổ; Hơn 100 quốc gia , vùng lãnh thổ đã có đầu tư trục tiếp vào Việt Nam; Cho đến nay, Việt Nam đã và đang tham gia 12FTA và còn 01 số FTA đang tiếp tục đàm phán, đã chính thức gia nhập WTO được hơn 11 năm , tham gia cộng đồng ASEAN, trong đó có AEC đã được gần ba năm; ngoài ra , Việt Nam còn tích cưc tham gia các diễn đàn cấp khu vực , liên khu vực và quốc tế như APEC, ASEM,…Chính nhờ tích cực, chủ động tham gia vào sân chơi chung của khu vực và toàn cầu và vai trò, tiếng nói và uy tín của Việt Nam đang lên và do đó, Việt Nam đang và sẽ đứng trước nhiều cơ hội mới để phát triển. Điều quan trọng hàn toàn phụ thuộc vào chính Việt Nam có thể tận dụng tốt cơ hội để phát triểnhay không. 2.2. Những hạn chế, bất cập chủ yếu và nguyên nhân về tư duy phát triển và hội nhập Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang nổi lên một số điểm sau đây: Thứ nhất, Việt Nam hội nhập với bên ngoài được đẩy mạnh và thực hiên rất tốt, hội nhập bên trong rất chậm, thậm chí rất yếu. Thực tế đã chỉ ra rằng trong hơn 30 năm qua, Việt Nam tích cực và chủ động hội nhập bên ngoài. Cụ thể là tích cực 59 đổi mới, mở rộng hợp tác quốc tế với hầu hết các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị khác nhau. Theo đó, Việt Nam đã tham gia vào nhiều định chế kinh tế quốc tế, tích cực ký kết tham gia các hiệp định song phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã ký và tham gia 12FTA, hiện nay đang tiếp tục đàm phán và sẽ ký thêm 01 số FTA nữa; Tham gia vào WTO và cộng đồng ASEAN; Tích cực tham gia các diễn đàn quốc tế và khu vực;… Trong khi đó, hội nhập bên trong chưa thực sự được chú ý, cụ thể là chưa tích cực cải cách bên trong theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập, vẫn còn không ít Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân tỏ ra thờ ơ với hội nhập, không tích cực tìm hiểu các thông tin về đàm phán và cam kết hội nhập, đặc biệt là chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới tư duy Phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế Việt Nam đến năm 2030 Chính sách kinh tế Phát triển kinh tế Hội nhập KTQT Giải pháp đột phá về tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 244 0 0 -
38 trang 228 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 226 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 164 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 152 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 131 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 119 0 0