MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.37 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa gia tăng dân số, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TS. Phạm Văn Nhật Học viện Tài chínhMối quan hệ giữa gia tăng dân số, phát triển kinh tế với bảo vệ môitrường Tác phẩm “Những hiểu biết về quy luật dân số và tác động của nó đếnnâng cao đời sống xã hội” của Thomas Malthus (1766 – 1834), đã dựa trênnhững nghiên cứu về tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số và sự phát triển củasản xuất để đưa ra kết luận với nội dung chủ yếu là: dân số thế giới tăng theocấp số nhân, trong khi đó, độ màu mỡ của đất đai giảm dần, của cải vật chấtchỉ tăng theo cấp số cộng. Do vậy, bình quân đầu người về lương thực, thựcphẩm và của cải của xã hội ngày càng giảm xuống; từ đó dẫn đến không thểtránh khỏi đói nghèo, chiến tranh, dịch bệnh, sự cạn kiệt nguồn tài nguyênthiên nhiên và sự xuống cấp của môi trường. Sự hạn chế trong việc lý giải nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăngdân số của học thuyết Malthus, do ông chưa thấy được khả năng to lớn về trítuệ của con người, vai trò của xã hội trong việc tác động đến gia tăng dân sốvà tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sống. Tới nay, khoa học đãkhẳng định gia tăng tự nhiên dân số và tăng trưởng kinh tế là do yếu tố xã hộichi phối, chứ không phải là quy luật tự nhiên vĩnh viễn. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với mức gia tăng dân số đãđược đề cập khá sâu trong lý thuyết về quá độ dân số. Lý thuyết này chorằng, trong quá trình phát triển ở các nước công nghiệp đã trải qua ba giaiđoạn: Giai doạn 1: Thời kỳ trước cách mạng công nghiệp. Trong thời kỳ này tỷsuất sinh và tỷ suất chết của dân số đều khá cao, với mức sinh cao hơn chútít so với mức chết ; vì vậy, gia tăng tự nhiên dân số chậm, tương đối ổn định.Đây cũng là đặc điểm chung của dân số thế giới trước cách mạng côngnghiệp: Từ năm đầu công nguyên dân số thế giới khoảng 200 triệu người,nhưng đến 840 năm sau mới đặt 1 tỷ người (gấp 5 lần). Giai đoạn 2 Thời kỳ cách mạng công nghiệp. Cùng với những tiến bộtrong sản xuất công nghiệp, đời sông vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khoẻban đầu và phát triển y tế cộng đồng đã được nâng cao. ở các nước này cótỷ lệ chết giảm rõ rệt, tuổi thọ trung bình tăng nhanh; trong khi đó tỷ lệ sinh lạikhông được giảm tương ứng. Kết quả là dân số tăng nhanh một cách nhanhchóng, có nhiều trường hợp giai đoạn này gọi là giai đoạn “bùng nổ dân số”. Giai đoạn 3: Sự phát triển sâu sắc về kinh tế – xã hội đã dẫn đến làmthay đổi các chính sách nhà nước và nhận thức xã hội về dân số và gia đìnhlà như chuyển từ nhu cầu về số lượng sang chất lượng. Cùng với tuổi thọtrung bình ngày càng tăng lên thì tỷ lệ sinh cũng đòng thời giảm dần. Đếncuối giai đoạn này, tỷ lệ chết đều thấp và cân bằng mức gia tăng tự nhiên dânsố khoảng 1%, dân số ổn định Như vậy, dân số các nước phát triển đã đi từtrạng thái cân bằng lẵng phí (sinh nhiều, chết nhiều) sang trạng thái cân bằngtiết kiệm (sinh ít, chết ít). Giữa hai trạng thái này ở Châu Âu là một thời kỳ kéodài khoảng 150 năm. Lý thuyết về quá độ dân số ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu đối vớicác nước đang phát triển, mặc dù trên thực tế vẫn có những khác biệt là biếnđổi tỷ lệ sinhvà tỷ lệ chết ở các nước nghèo diễn ra nhanh hơn quá độ dân sốđược rút ngắn lại. Vấn đề đặt ra là các nước nghèo trên thế giới hiện nay phảithực sự quyết tâm chuyển đổi sang giai đoạn 3 khi phải đồng thời giải quyêtvấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều đó có ý nghĩa là, trong khi kinh tếxã hôi vẫn chưa phát triển ở trình độ cao thì vẫn cần phải giảm tỷ lệ sinh,đồng thời phải giảm tỷ lệ chết ở mức độ cho phép. Có như vậy mới không tạoáp lực đối với kinh tế, tài nguyên và môi trường chung của đất nước và thếgiới. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển, con người phải không ngừngđẩy mạnh các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng cho các nhucầu của xã hội; do vậy, dù vô tình ha cố ý co người đã không ngừng tác độngđến môi trường thông qua quá trình khai thác và sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế và thải loại các chất thải vào môitrường. Sự tác động của dân cư đến môi trường dã được Paul Ehrlich vàJộhnidren đưa ra năm 1971 dưới dạng biểu thức sau: I =P.A.T I: Tác động môi trường của các yếu tố liên quan đến dân số. P: Quy mô dân số A: Mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu người T: Tác động môi trường của việc sử dụng công nghệ Qua biểu thức trên, sự tác động của dân số đến môi trường phụ thuộcvào tổng số dân, mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên bình quân đầungười và trình độ công nghệ ảnh hưởng đối với môi trường , nghĩa là côngnghệ càng tiên tiến thì ảnh hưởng đến môi trường càng ít hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TS. Phạm Văn Nhật Học viện Tài chínhMối quan hệ giữa gia tăng dân số, phát triển kinh tế với bảo vệ môitrường Tác phẩm “Những hiểu biết về quy luật dân số và tác động của nó đếnnâng cao đời sống xã hội” của Thomas Malthus (1766 – 1834), đã dựa trênnhững nghiên cứu về tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số và sự phát triển củasản xuất để đưa ra kết luận với nội dung chủ yếu là: dân số thế giới tăng theocấp số nhân, trong khi đó, độ màu mỡ của đất đai giảm dần, của cải vật chấtchỉ tăng theo cấp số cộng. Do vậy, bình quân đầu người về lương thực, thựcphẩm và của cải của xã hội ngày càng giảm xuống; từ đó dẫn đến không thểtránh khỏi đói nghèo, chiến tranh, dịch bệnh, sự cạn kiệt nguồn tài nguyênthiên nhiên và sự xuống cấp của môi trường. Sự hạn chế trong việc lý giải nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăngdân số của học thuyết Malthus, do ông chưa thấy được khả năng to lớn về trítuệ của con người, vai trò của xã hội trong việc tác động đến gia tăng dân sốvà tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sống. Tới nay, khoa học đãkhẳng định gia tăng tự nhiên dân số và tăng trưởng kinh tế là do yếu tố xã hộichi phối, chứ không phải là quy luật tự nhiên vĩnh viễn. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với mức gia tăng dân số đãđược đề cập khá sâu trong lý thuyết về quá độ dân số. Lý thuyết này chorằng, trong quá trình phát triển ở các nước công nghiệp đã trải qua ba giaiđoạn: Giai doạn 1: Thời kỳ trước cách mạng công nghiệp. Trong thời kỳ này tỷsuất sinh và tỷ suất chết của dân số đều khá cao, với mức sinh cao hơn chútít so với mức chết ; vì vậy, gia tăng tự nhiên dân số chậm, tương đối ổn định.Đây cũng là đặc điểm chung của dân số thế giới trước cách mạng côngnghiệp: Từ năm đầu công nguyên dân số thế giới khoảng 200 triệu người,nhưng đến 840 năm sau mới đặt 1 tỷ người (gấp 5 lần). Giai đoạn 2 Thời kỳ cách mạng công nghiệp. Cùng với những tiến bộtrong sản xuất công nghiệp, đời sông vật chất, tinh thần, chăm sóc sức khoẻban đầu và phát triển y tế cộng đồng đã được nâng cao. ở các nước này cótỷ lệ chết giảm rõ rệt, tuổi thọ trung bình tăng nhanh; trong khi đó tỷ lệ sinh lạikhông được giảm tương ứng. Kết quả là dân số tăng nhanh một cách nhanhchóng, có nhiều trường hợp giai đoạn này gọi là giai đoạn “bùng nổ dân số”. Giai đoạn 3: Sự phát triển sâu sắc về kinh tế – xã hội đã dẫn đến làmthay đổi các chính sách nhà nước và nhận thức xã hội về dân số và gia đìnhlà như chuyển từ nhu cầu về số lượng sang chất lượng. Cùng với tuổi thọtrung bình ngày càng tăng lên thì tỷ lệ sinh cũng đòng thời giảm dần. Đếncuối giai đoạn này, tỷ lệ chết đều thấp và cân bằng mức gia tăng tự nhiên dânsố khoảng 1%, dân số ổn định Như vậy, dân số các nước phát triển đã đi từtrạng thái cân bằng lẵng phí (sinh nhiều, chết nhiều) sang trạng thái cân bằngtiết kiệm (sinh ít, chết ít). Giữa hai trạng thái này ở Châu Âu là một thời kỳ kéodài khoảng 150 năm. Lý thuyết về quá độ dân số ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu đối vớicác nước đang phát triển, mặc dù trên thực tế vẫn có những khác biệt là biếnđổi tỷ lệ sinhvà tỷ lệ chết ở các nước nghèo diễn ra nhanh hơn quá độ dân sốđược rút ngắn lại. Vấn đề đặt ra là các nước nghèo trên thế giới hiện nay phảithực sự quyết tâm chuyển đổi sang giai đoạn 3 khi phải đồng thời giải quyêtvấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều đó có ý nghĩa là, trong khi kinh tếxã hôi vẫn chưa phát triển ở trình độ cao thì vẫn cần phải giảm tỷ lệ sinh,đồng thời phải giảm tỷ lệ chết ở mức độ cho phép. Có như vậy mới không tạoáp lực đối với kinh tế, tài nguyên và môi trường chung của đất nước và thếgiới. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển, con người phải không ngừngđẩy mạnh các hoạt động sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng cho các nhucầu của xã hội; do vậy, dù vô tình ha cố ý co người đã không ngừng tác độngđến môi trường thông qua quá trình khai thác và sử dụng các nguồn tàinguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế và thải loại các chất thải vào môitrường. Sự tác động của dân cư đến môi trường dã được Paul Ehrlich vàJộhnidren đưa ra năm 1971 dưới dạng biểu thức sau: I =P.A.T I: Tác động môi trường của các yếu tố liên quan đến dân số. P: Quy mô dân số A: Mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu người T: Tác động môi trường của việc sử dụng công nghệ Qua biểu thức trên, sự tác động của dân số đến môi trường phụ thuộcvào tổng số dân, mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên bình quân đầungười và trình độ công nghệ ảnh hưởng đối với môi trường , nghĩa là côngnghệ càng tiên tiến thì ảnh hưởng đến môi trường càng ít hay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước giải pháp gia tăng dân số phát triển kinh tế bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 700 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
10 trang 297 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
2 trang 286 0 0
-
197 trang 278 0 0