Danh mục

Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội

Số trang: 71      Loại file: doc      Dung lượng: 682.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng của quá trình tài sản xuất xã hội, nó làm thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và làm thay đổi lượng hàng hoá lưu thông giữa các quốc gia. Bởi vậy, quan hệ mua bán quốc tế đã xuất hiện và trở nên quan trọng ở Việt Nam phép một nước tiêu dùng, các mặt hàng với số lượng nhiều hơn nữa có thể sản xuất ra tại ranh giới của khả năng sản xuất trong nước khi thực hiện chế độ cung tự cấp, không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu của công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội 1 Mục lụcPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 4Phần I ......................................................................................................... 6LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK .................. 6I/ TMQT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANHXUẤT KHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ CỦA MỖIQUỐC GIA. ............................................................................................... 6 1. Sự tồn tại khách quan của TMQT ....................................................... 6 2. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu .................................. 9 3. Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu ................................... 9 4. Chức năng, nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh xuất khẩu. ............. 10II. CƠ SỞ CỦA XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETINGTRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU. ......................... 13 1. Cơ sở của xuất khẩu. ....................................................................... 13 2. Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu. .......... 141. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu ....................................... 15 2. Xác định chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu. ....................... 19 4. Quyết định về sản phẩm và giá cả..................................................... 215. Đàm phán giao dịch và ký kết hợp đồng ............................................... 23Phần II...................................................................................................... 30I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN QUA (1994-1998) ....................................... 30 1. Bối cảnh nền kinh tế thế giới .......................................................... 30Bảng 1: Giá trị xuất khẩu từ 1994-1998: đơn vị triệu. USD ...................... 33Bảng 3: Sự thay đổi thị trường xuất khẩu năm 1997-1998 ........................ 34Bảng 5. Kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 1994-1998 .......................... 45Bảng 6: Tỷ trọng XNK của công ty từ 1994-1997 .................................... 46Bảng 10: Tỷ lệ % xuất khẩu sang các nước ASEAN ................................ 52Bảng 12: Tình hình nộp thuế NSNN của công ty từ 1995-1998 ................ 55Phần IV .................................................................................................... 59 I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY ................................................................ 59Bảng13. Kế hoạch phát triển công ty ........................................................ 60 2. Lựa chọn thị trường mục tiêu, xác định chiến lược kinh doanh và chính sách Marketing ........................................................................... 62 3. Nâng cao hiệu quả trong công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu. .................................................................................... 66 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC. ............................. 71 1. Chính sách xuất khẩu........................................................................ 71 2 2. Biểu thuế xuất khẩu: ......................................................................... 71KẾT LUẬN .............................................................................................. 73TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 74 3 PHẦN MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạtđộng TMQT. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của TMQT thông qua hành vimua bán, hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu, hành vi mua bán nà yphản ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia. TMQT mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khảnăng tiêu dùng của một nước, phát huy được lợi thế so sánh của một quốcgia so với các nước khác. TMQT tạo tiền đề cho quá trình phân công laođộng xã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hoá trong nền sả nxuất nhằ m nâng cao hiệu quả của nhiều ngành. Lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng của quátrình tài sản xuất xã hội, nó là m thay đổi cơ cấu vật chất sản phẩm và là mthay đổi lượng hàng hoá lưu thông giữa các quốc gia. Bởi vậy, quan hệ muabán quốc tế đã xuất hiện và trở nên quan trọng ở Việt Nam. Từ một nướcnhập siêu mà chủ yếu qua con đường viện trợ thì na ...

Tài liệu được xem nhiều: