Danh mục

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận năng lực người học

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu chỉ ra một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận năng lực người học ở các trường sư phạm/các cơ sở giáo dục trước những yêu cầu và thách thức đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận năng lực người họcTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 87 MỘT SỐ SỐ GIẢ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤ CHẤT LƯỢ LƯỢNG Đ5O TẠ TẠO GIÁO VIÊN MẦ MẦM NON THEO HƯỚ HƯỚNG TIẾ TIẾP CẬ CẬN NĂNG LỰ LỰC NGƯỜ NGƯỜI HỌ H ỌC Trần Thị Thảo Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Phương thức đào tạo giáo viên mầm non cũ (đào tạo theo định hướng tiếp cận nội dung) thể hiện nhiều bất cập dẫn tới việc đổi mới đào tạo theo định hướng tiêp cận năng lực người học như một xu thế của thời đại. Tuy nhiên quá trình đào tạo này đặt ra cho các trường sư phạm, các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non những yêu cầu và nhiều thách về mạng lưới cơ sở đào tạo giáo viên mầm non; về năng lực đào tạo; về hệ thống các cơ sở thực hành, thực tập thường xuyên; về vấn đề hợp tác quốc tế… Nghiên cứu chỉ ra một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận năng lực người học ở các trường sư phạm/các cơ sở giáo dục trước những yêu cầu và thách thức đó. Từ khóa: Giáo viên mầm non, giáo dục đào tạo, tiếp cận năng lực, giải pháp Nhận bài ngày 02.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.12.2018 Liên hệ tác giả: Trần Thị Thảo; Email: ttthao@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người, lứa tuổi mầm non là giaiđoạn có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc độ sinhlý, tâm vận động, tâm lý xã hội... đã khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 - 6 tuổi là giaiđoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệtrong tương lai. Những nghiên cứu về ảnh hưởng và ích lợi của các dịch vụ giáo dục mầmnon có chất lượng đã khiến các Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó cóViệt Nam ngày càng quan tâm phát triển giáo dục mầm non. Tuy nhiên chất lượng giáodục mầm non ở Việt Nam chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của phát triển của xã hội.Thực trạng giáo dục ở Việt Nam nói chung còn nặng về nội dung, chưa chú trọng nhiềuđến phát triển năng lực cho người học. Thực trạng đó xuất phát từ việc áp dụng dạy họctheo định hướng nội dung tồn tại phổ biến trên thế giới cho đến cuối thế kỷ XX và hiện naycòn tồn tại ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Trước tình hình đó, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 định hướng “Phát triển GD-ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”, “Phát triển GD-ĐT từ chủ yếutheo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu về sốlượng”. Đổi mới hướng tới phát triển phẩm chất và năng lực người học. Hiện nay, trước tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng của xã hội cùng với những biếnđổi liên tục và khối lượng tri thức tăng lên một cách nhanh chóng đặc biệt dưới ảnh hưởngcủa cuộc cách mạng công nghệ 4.0, dạy học bậc mầm non không thể tồn tại nếu đơn thuầnchỉ là giữ trẻ, giáo viên mầm non cần được đào tạo để có thể giúp trẻ đối mặt và đứng vữngtrước những thách thức của đời sống, có kỹ năng ứng phó với các tình huống phức tạp củaxã hội hiện đại như tình trạng xâm hại tình dục trẻ em tăng cao, nạn nghiện diện thoại… đểcó thể vừa chăm sóc vừa giáo dục hình thành nhân cách ở trẻ. Nghề giáo viên mầm nonhơn bao giờ hết đòi hỏi những năng lực chung và những năng lực nghề nghiệp mang tínhđặc thù rất riêng. Nghiên cứu tìm ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạogiáo viên mầm non theo định hướng phát triển năng lực người học là việc làm cấp thiết.2. NỘI DUNG2.1. Một số vấn đề về đào tạo tiếp cận năng lực người học2.1.1. Khái niệm năng lực Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng La-tinh là “competentia”. Hiện nay, khái niệmnăng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Xét về mức độ và chất lượng hoàn thành côngviệc sẽ phản ánh mức độ năng lực của mỗi người. Do đó rất khó để đưa ra một khái niệmchính xác về năng lực. Theo các nhà tâm lý học thì năng lực là tổng hợp các đặc điểm,thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đăc trưng của một hoạt động, nhất địnhnhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Theo C ...

Tài liệu được xem nhiều: