Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay trình bày nâng cao nhận thức cho sinh viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách; Phát huy vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị và đạo đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Đàm Thị Vân Anh11. Đặt vấn đề Trong tình hình hiện nay, công tác chính trị, tư tưởng phải hướng vào việc xâydựng và củng cố nhận thức chính trị, giá trị đạo đức ở sinh viên, hướng vào sự nghiệpxây dựng và phát triển CNXH ở nước ta, đáp ứng yêu cầu của Đảng, Chính phủ vàNhà nước trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020.Việc giáo dục sinh viên có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, có tinh thần ýthức tự giác, có trách nhiệm phấn đấu vươn lên là việc làm vô cùng quan trọng nhằmtạo sự chuyển biến ngay trong nhận thức và ngay trong hành động của mỗi cán bộgiáo viên và sinh viên viên trước nhiệm vụ của ngành giáo dục. Tuy nhiên, công tácgiáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học Việt Nam hiện naychưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau đây: * Nguyên nhân chủ quan: - Mặc dù các nhà trường đã có sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nhưng dotính chất công tác dạy học thực hiện chương trình chuyên môn hóa quá nặng nên chưatổ chức được những hoạt động ngoại khóa hấp dẫn thu hút sinh viên tích cực tham gia. - Việc giáo dục đạo đức trong giờ học chính khóa còn nhiều hạn chế. Chươngtrình giáo dục đạo đức và ý thức công dân là chương trình rất quan trọng nhưng lạikhông được đưa vào giảng dạy trong chương trình đào tạo sinh viên. Ví dụ, như ởkhoa Tâm lý – Giáo dục chúng tôi, trước đây trong chương trình đào tạo sinh viênchuyên khoa có môn Giáo dục đạo đức nhưng gần chục năm trở lại đây, môn học nàyđã không còn được đưa vào chương trình. Bên cạnh đó, việc lồng ghép giáo dục đạođức vào các môn học khác cũng chưa được thực hiện thực sự nghiêm túc và hiệu quả. * Nguyên nhân khách quan: - Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà trường đã phát huy những mặt tíchcực của nó, đó là làm cho con người năng động, sáng tạo song nó cũng bộc lộ nhữnghạn chế của nền kinh tế thị trường, đó là lối sống thực dụng, coi vật chất là quantrọng. Điều này tác động đến nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi của một bộ phậnsinh viên, gây trở ngại cho công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường, ảnh hưởngđến sự phát triển của cá nhân và tập thể, đến cuộc sống, học tập và sinh hoạt trong các1 ThS – Giảng viên khoa Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 192nhà trường, gây đảo lộn những giá trị đạo đức tốt đẹp, làm cho họ nhận thức khôngđúng đắn về cái tốt, cái xấu, cái tiêu cực, cái tích cực, dẫn đến tình cảm và niềm tin bịsai lệch, tất yếu dẫn đến những hành vi không phù hợp với quy tắc và chuẩn mực đạođức. - Sự giao lưu đa văn hóa đã khiến cho một bộ phận thanh thiếu niên - lứa tuổirất nhạy cảm với những điều mới lạ nhưng lại chưa có kinh nghiệm, trải nghiệm vàđịnh hướng giá trị đúng đắn - bị ảnh hưởng bởi những trào lưu văn hóa tiêu cực, phảnđộng khiến họ dễ rơi vào các tệ nạn xã hội. - Đối tượng sinh viên là những học sinh đã trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, phầnlớn các em sống xa gia đình nên sự quản lý chặt chẽ, sự quan tâm, nhắc nhở kịp thờitừ phía gia đình là hầu như không có cũng như việc phối kết hợp giữa ba lực lượnggia đình – nhà trường – xã hội trong quá trình giáo dục sinh viên lại càng lỏng lẻo.2. Một số giải pháp cụ thể 2.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách - Nội dung: Đây là một giải pháp hết sức cần thiết nhằm giúp sinh viên thấmnhuần sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong quá trình hìnhthành nhân cách con người trong xã hội hiện nay. Việc giáo dục đạo đức ở đây khôngthể hiểu đơn thuần chỉ là những bài thuyết giảng đạo đức, mà cả những hành động vàviệc làm cụ thể. Giáo dục đạo đức không đơn giản như vấn đề đọc sách và ghi nhớ mànó là cả một quá trình, đòi hỏi thời gian dài thì mới có tác dụng tích cực. Chính vìvậy, cần phải tiến hành thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, thông qua mọihoạt động. - Cách thức thực hiện: + Tổ chức học tập đầy đủ và nghiêm túc các môn học được qui định trongchương trình gắn với giáo dục các giá trị đạo đức nhằm nâng cao nhận thức cho sinhviên như: giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc thông qua các ngày lễ kỉ niệm, cácngày lễ hội,… + Cần hình thành cho sinh viên nề nếp sinh hoạt, thực hiện kỉ cương, nội quycủa nhà trường, của lớp, nhất là với sinh viên năm thứ nhất. +Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú, thu hút các em tham gia mộtcách tích cực như tổ chức nghe báo cáo tình hình thời sự, chính trị; tổ chức hội thảo,trao đổi các chuyên đề như văn hóa, đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội,…; tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Đàm Thị Vân Anh11. Đặt vấn đề Trong tình hình hiện nay, công tác chính trị, tư tưởng phải hướng vào việc xâydựng và củng cố nhận thức chính trị, giá trị đạo đức ở sinh viên, hướng vào sự nghiệpxây dựng và phát triển CNXH ở nước ta, đáp ứng yêu cầu của Đảng, Chính phủ vàNhà nước trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020.Việc giáo dục sinh viên có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, có tinh thần ýthức tự giác, có trách nhiệm phấn đấu vươn lên là việc làm vô cùng quan trọng nhằmtạo sự chuyển biến ngay trong nhận thức và ngay trong hành động của mỗi cán bộgiáo viên và sinh viên viên trước nhiệm vụ của ngành giáo dục. Tuy nhiên, công tácgiáo dục đạo đức cho sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học Việt Nam hiện naychưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Có thể chỉ ra một số nguyên nhân sau đây: * Nguyên nhân chủ quan: - Mặc dù các nhà trường đã có sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nhưng dotính chất công tác dạy học thực hiện chương trình chuyên môn hóa quá nặng nên chưatổ chức được những hoạt động ngoại khóa hấp dẫn thu hút sinh viên tích cực tham gia. - Việc giáo dục đạo đức trong giờ học chính khóa còn nhiều hạn chế. Chươngtrình giáo dục đạo đức và ý thức công dân là chương trình rất quan trọng nhưng lạikhông được đưa vào giảng dạy trong chương trình đào tạo sinh viên. Ví dụ, như ởkhoa Tâm lý – Giáo dục chúng tôi, trước đây trong chương trình đào tạo sinh viênchuyên khoa có môn Giáo dục đạo đức nhưng gần chục năm trở lại đây, môn học nàyđã không còn được đưa vào chương trình. Bên cạnh đó, việc lồng ghép giáo dục đạođức vào các môn học khác cũng chưa được thực hiện thực sự nghiêm túc và hiệu quả. * Nguyên nhân khách quan: - Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhà trường đã phát huy những mặt tíchcực của nó, đó là làm cho con người năng động, sáng tạo song nó cũng bộc lộ nhữnghạn chế của nền kinh tế thị trường, đó là lối sống thực dụng, coi vật chất là quantrọng. Điều này tác động đến nhận thức, thái độ, tình cảm và hành vi của một bộ phậnsinh viên, gây trở ngại cho công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường, ảnh hưởngđến sự phát triển của cá nhân và tập thể, đến cuộc sống, học tập và sinh hoạt trong các1 ThS – Giảng viên khoa Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 192nhà trường, gây đảo lộn những giá trị đạo đức tốt đẹp, làm cho họ nhận thức khôngđúng đắn về cái tốt, cái xấu, cái tiêu cực, cái tích cực, dẫn đến tình cảm và niềm tin bịsai lệch, tất yếu dẫn đến những hành vi không phù hợp với quy tắc và chuẩn mực đạođức. - Sự giao lưu đa văn hóa đã khiến cho một bộ phận thanh thiếu niên - lứa tuổirất nhạy cảm với những điều mới lạ nhưng lại chưa có kinh nghiệm, trải nghiệm vàđịnh hướng giá trị đúng đắn - bị ảnh hưởng bởi những trào lưu văn hóa tiêu cực, phảnđộng khiến họ dễ rơi vào các tệ nạn xã hội. - Đối tượng sinh viên là những học sinh đã trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, phầnlớn các em sống xa gia đình nên sự quản lý chặt chẽ, sự quan tâm, nhắc nhở kịp thờitừ phía gia đình là hầu như không có cũng như việc phối kết hợp giữa ba lực lượnggia đình – nhà trường – xã hội trong quá trình giáo dục sinh viên lại càng lỏng lẻo.2. Một số giải pháp cụ thể 2.1. Nâng cao nhận thức cho sinh viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách - Nội dung: Đây là một giải pháp hết sức cần thiết nhằm giúp sinh viên thấmnhuần sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong quá trình hìnhthành nhân cách con người trong xã hội hiện nay. Việc giáo dục đạo đức ở đây khôngthể hiểu đơn thuần chỉ là những bài thuyết giảng đạo đức, mà cả những hành động vàviệc làm cụ thể. Giáo dục đạo đức không đơn giản như vấn đề đọc sách và ghi nhớ mànó là cả một quá trình, đòi hỏi thời gian dài thì mới có tác dụng tích cực. Chính vìvậy, cần phải tiến hành thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm, thông qua mọihoạt động. - Cách thức thực hiện: + Tổ chức học tập đầy đủ và nghiêm túc các môn học được qui định trongchương trình gắn với giáo dục các giá trị đạo đức nhằm nâng cao nhận thức cho sinhviên như: giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc thông qua các ngày lễ kỉ niệm, cácngày lễ hội,… + Cần hình thành cho sinh viên nề nếp sinh hoạt, thực hiện kỉ cương, nội quycủa nhà trường, của lớp, nhất là với sinh viên năm thứ nhất. +Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú, thu hút các em tham gia mộtcách tích cực như tổ chức nghe báo cáo tình hình thời sự, chính trị; tổ chức hội thảo,trao đổi các chuyên đề như văn hóa, đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội,…; tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức chính trị Giá trị đạo đức Nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tư tưởng chính trị Rèn luyện hành vi đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
11 trang 109 0 0
-
5 trang 96 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 89 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 78 0 0 -
110 trang 75 0 0
-
Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non
7 trang 66 0 0 -
4 trang 54 1 0