Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh tín dụng của ngân hàng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa và đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HOÁ Ngô Việt Hương1 TÓM TẮT Trong bối cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất cần sự hỗ trợ về vốn từ phía các ngân hàng thương mại để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, trợ cấp mất việc làm, thanh toán tiền bảo hiểm... Đứng trước thực trạng này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa đã triển khai hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên việc tiếp cận chính sách bảo lãnh tín dụng từ phía ngân hàng phát triển cũng như tiếp cận nguồn vốn vay từ phía ngân hàng cho vay là rất khó khăn đối với các doanh nghiệp. Bài báo đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh tín dụng của ngân hàng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa và đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa. Từ khoá: bảo lãnh tín dụng, Ngân hàng Phát triển, Thanh Hoá. Chính sách bảo lãnh tín dụng bắt đầu được triển khai từ tháng 2/2009, là một trong những chính sách kinh tế thể hiện chủ trương của Nhà nước ta trong việc quan tâm tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại (NHTM) là một nghiệp vụ mới đối với Ngân hàng Phát triển (NHPT) nên cơ sở cho sự phát triển hoạt động này ở nước ta còn rất hạn chế. Đối với Chi nhánh NHPT Thanh Hoá mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ giao và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên xuất phát từ thực tế, số doanh nghiệp xin được bảo lãnh tín dụng cũng như giá trị các khoản bảo lãnh không cao; hoạt động bảo lãnh tín dụng chưa thực sự giúp ích cho các doanh nghiệp khó khăn về vốn trong tỉnh và để Chi nhánh NHPT Thanh Hoá phát huy hết tiềm năng, khai thác hết lợi thế của mình trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế thì cần phải có các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Chi nhánh. 1 ThS. Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức 134 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG 1.1. Khái niệm về bảo lãnh tín dụng Theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành, quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh có quy định: “Bảo lãnh ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết bởi bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng đã trả thay. Trong Qui chế bảo lãnh tín dụng do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009 thì “bảo lãnh tín dụng” là việc bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ. Như vậy, nghĩa vụ bảo lãnh thường gắn liền với một nghĩa vụ chính khác (như nghĩa vụ cho vay, thanh toán…) cam kết bảo lãnh bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ chính đó. 1.2. Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng được thể hiện thông qua hàng loạt các chỉ tiêu cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội của hoạt động bảo lãnh vay vốn. Hoạt động bảo lãnh tín dụng phải thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp tục các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo được công ăn việc làm cho người lao động, giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính so với hiện tại và đảm bảo trả nợ theo đúng tiến độ đã ký kết trong hợp đồng tín dụng với NHTM. - Chỉ tiêu doanh số bảo lãnh phát sinh trong năm Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong năm. Nếu dư nợ bảo lãnh phát sinh trong năm rất cao nhưng chủ yếu là những món bảo lãnh có mức độ rủi ro cao, khả năng ngân hàng trả nợ thay cho khách hàng là rất lớn thì có thế kết luận hoạt động bảo lãnh không phát triển. Hoạt động bảo lãnh được cho là phát triển khi doanh số bảo lãnh phát sinh qua các năm có xu hướng tăng đều với những bảo lãnh có giá trị lớn, mức độ rủi ro thấp. - Chỉ tiêu liên quan đến nợ quá hạn Dư nợ bảo lãnh quá hạn Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn = Tổng dư nợ bảo lãnh đến hạn 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Nợ quá hạn trên một năm Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Tổng dư nợ bảo lãnh đến hạn - Khả năng đáp ứng yêu cầu và thu hút khách hàng Khả năng đáp ứng nhu cầu và thu hút khách hàng thể hiện ở mức phí phù hợp, chi phí nghiệp vụ thấp, mức độ an toàn, thủ tục nhanh chóng, đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh…Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào uy tín với khách hàng. Nếu ngân hàng bảo lãnh giữ được uy tín trong giao dịch sẽ thu hút các khách hàng ngày càng đến với mình nhiều hơn. - Số khách hàng đăng ký dịch vụ bảo lãnh Số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ bảo l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH HOÁ Ngô Việt Hương1 TÓM TẮT Trong bối cảnh nền kinh tế bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất cần sự hỗ trợ về vốn từ phía các ngân hàng thương mại để thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, trợ cấp mất việc làm, thanh toán tiền bảo hiểm... Đứng trước thực trạng này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa đã triển khai hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên việc tiếp cận chính sách bảo lãnh tín dụng từ phía ngân hàng phát triển cũng như tiếp cận nguồn vốn vay từ phía ngân hàng cho vay là rất khó khăn đối với các doanh nghiệp. Bài báo đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh tín dụng của ngân hàng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa và đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa. Từ khoá: bảo lãnh tín dụng, Ngân hàng Phát triển, Thanh Hoá. Chính sách bảo lãnh tín dụng bắt đầu được triển khai từ tháng 2/2009, là một trong những chính sách kinh tế thể hiện chủ trương của Nhà nước ta trong việc quan tâm tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại (NHTM) là một nghiệp vụ mới đối với Ngân hàng Phát triển (NHPT) nên cơ sở cho sự phát triển hoạt động này ở nước ta còn rất hạn chế. Đối với Chi nhánh NHPT Thanh Hoá mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ giao và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Tuy nhiên xuất phát từ thực tế, số doanh nghiệp xin được bảo lãnh tín dụng cũng như giá trị các khoản bảo lãnh không cao; hoạt động bảo lãnh tín dụng chưa thực sự giúp ích cho các doanh nghiệp khó khăn về vốn trong tỉnh và để Chi nhánh NHPT Thanh Hoá phát huy hết tiềm năng, khai thác hết lợi thế của mình trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế thì cần phải có các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng tại Chi nhánh. 1 ThS. Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức 134 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG 1.1. Khái niệm về bảo lãnh tín dụng Theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành, quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh có quy định: “Bảo lãnh ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết bởi bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng đã trả thay. Trong Qui chế bảo lãnh tín dụng do Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009 thì “bảo lãnh tín dụng” là việc bên thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ. Như vậy, nghĩa vụ bảo lãnh thường gắn liền với một nghĩa vụ chính khác (như nghĩa vụ cho vay, thanh toán…) cam kết bảo lãnh bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ chính đó. 1.2. Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng Hiệu quả hoạt động bảo lãnh tín dụng được thể hiện thông qua hàng loạt các chỉ tiêu cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội của hoạt động bảo lãnh vay vốn. Hoạt động bảo lãnh tín dụng phải thực sự hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp tục các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo được công ăn việc làm cho người lao động, giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính so với hiện tại và đảm bảo trả nợ theo đúng tiến độ đã ký kết trong hợp đồng tín dụng với NHTM. - Chỉ tiêu doanh số bảo lãnh phát sinh trong năm Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản bảo lãnh phát sinh trong năm. Nếu dư nợ bảo lãnh phát sinh trong năm rất cao nhưng chủ yếu là những món bảo lãnh có mức độ rủi ro cao, khả năng ngân hàng trả nợ thay cho khách hàng là rất lớn thì có thế kết luận hoạt động bảo lãnh không phát triển. Hoạt động bảo lãnh được cho là phát triển khi doanh số bảo lãnh phát sinh qua các năm có xu hướng tăng đều với những bảo lãnh có giá trị lớn, mức độ rủi ro thấp. - Chỉ tiêu liên quan đến nợ quá hạn Dư nợ bảo lãnh quá hạn Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn = Tổng dư nợ bảo lãnh đến hạn 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Nợ quá hạn trên một năm Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi = Tổng dư nợ bảo lãnh đến hạn - Khả năng đáp ứng yêu cầu và thu hút khách hàng Khả năng đáp ứng nhu cầu và thu hút khách hàng thể hiện ở mức phí phù hợp, chi phí nghiệp vụ thấp, mức độ an toàn, thủ tục nhanh chóng, đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh…Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào uy tín với khách hàng. Nếu ngân hàng bảo lãnh giữ được uy tín trong giao dịch sẽ thu hút các khách hàng ngày càng đến với mình nhiều hơn. - Số khách hàng đăng ký dịch vụ bảo lãnh Số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ bảo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động bảo lãnh tín dụng Bảo lãnh tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam Thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng Năng lực lập hồ sơ dự án đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 139 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 115 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 30 0 0
-
BÀI TẬP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
22 trang 28 0 0 -
Tài liệu Tổng quan tín dụng ngân hàng thương mại
74 trang 26 0 0 -
Tóm tắt Luận án Thạc sỹ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
24 trang 26 0 0