Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thái Nguyên là một tỉnh giầu nguồn tài nguyên khoáng sản đứng thứ 2 trong cả nước. Đây là tiền đề để phát triển ngành Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, đóng góp tích cực vào sự phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã làm khá tốt công tác quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản như: Công tác quy hoạch (quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản); Công tác tổ chức quản lý (thành lập Ban chỉ đạo quản lý, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quản lý, thẩm định, cấp phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn, tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý các vi phạm...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái NguyênNguyễn Thanh Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 39 - 44MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thanh Minh*, Phạm Thị NgaTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh giầu nguồn tài nguyên khoáng sản đứng thứ 2 trong cả nước. Đây là tiềnđề để phát triển ngành Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, đóng góp tích cực vào sựphát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã làmkhá tốt công tác quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản như: Công tác quy hoạch (quy hoạchthăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản); Công tác tổ chức quản lý (thành lập Ban chỉđạo quản lý, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quản lý, thẩm định, cấpphép hoạt động khoáng sản trên địa bàn, tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lýcác vi phạm...). Hoạt động khai thác khoáng sản làm thay đổi diện mạo của tỉnh. Về giá trị khaithác khoáng sản tại các doanh nghiệp tăng từ 636,3 tỷ đồng năm 2008 lên 2.308,5 tỷ đồng năm2011 và nộp ngân sách với tổng số tiền trên 377,310 tỷ đồng, ngoài ra còn hỗ trợ địa phương nângcấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng với trị giá trên 36 tỷ đồng và thực hiện ký quỹ bảo vệ môitrường với tổng số tiền trên 17 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc quản lý và khai thác tài nguyên khoángsản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bài viết đưa ra 5 giải pháp vớimong muốn nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: khoáng sản, quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản, giá trị sản xuất, nộp ngân sách.ĐẶT VẤN ĐỀ*Tài nguyên khoáng sản là nguồn của cải vậtchất nguyên khai, được hình thành, tồn tạitrong tự nhiên và tất cả những gì thuộc vềthiên nhiên mà con người có thể khai thác, sửdụng thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình [4]. Theo Luật Khoáng sản năm2010 thì Khoáng sản là khoáng vật, khoángchất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thểlỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặtđất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ởbãi thải của mỏ [4].Hiện nay, Thái Nguyên đã phát hiện trên 250mỏ và điểm quặng (gồm 24 loại khoáng sảnrắn, trong đó có một số khoáng sản có trữlượng lớn như: Wonfram khoảng trên 100triệu tấn, Than khoảng 80 triệu tấn, Sắtkhoảng 40 triệu tấn, Titan khoảng 8 triệu tấn;Chì-Kẽm khoảng 0,5 triệu tấn, Đá vôi khoảng200 triệu tấn)[1]. Với nguồn tài nguyên phongphú, dồi dào cho phép ngành Công nghiệpkhai thác và chế biến khoáng sản của tỉnh cónhiều điều kiện để phát triển, đóng góp tích*Tel: 0912 735565cực cho sự phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnhThái Nguyên. Tuy nhiên, việc quản lý và khaithác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnhThái Nguyên trong những năm qua còn bộc lộnhiều điểm hạn chế như việc cấp giấy phépthăm dò, khai thác khoáng sản còn nhiều bấtcập, chồng chéo, tình trạng khai thác khoángsản trái phép, tranh chấp mỏ, tàn phá môitrường đang diễn ra khá phổ biến...Vấn đề đặt ra là phải tiến hành đánh giá thựctrạng quản lý nhà nước về khai thác khoángsản ở tỉnh Thái Nguyên đồng thời tìm ranguyên nhân của những hạn chế bất cập trongcông tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này, từđó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về khai tháckhoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên.TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA TỈNHTHÁI NGUYÊNThái Nguyên được đánh giá là tỉnh giầukhoáng sản đứng thứ 2 trong các tỉnh thành cảnước. Tài nguyên khoáng sản của tỉnh TháiNguyên có trữ lượng lớn, phong phú vềchủng loại và được phân bố khắp trong tỉnh.Cụ thể như:39Nguyễn Thanh Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 39 - 44* Than mỡ (trữ lượng trên 15 triệu tấn), thanđá (trữ lượng khoảng 90 triệu tấn) được phânbố tập trung ở 2 huyện Đại từ và Phú Lương[8],[7].THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNGSẢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN* Khoáng sản kim loạiCông tác quy hoạch (thăm dò, khai thác, chếbiến và sử dụng khoáng sản) đã được triểnkhai nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệukhoáng sản cho các ngành sản xuất trên địabàn tỉnh Thái Nguyên và phù hợp với quyhoạch chung của cả nước. Xác định cụ thể cácvùng thăm dò, khai thác, chế biến; các vùngcấm, hạn chế và đấu thầu đối với khoáng sảnđảm bảo cho hoạt động khoáng sản thực hiệnđúng quy định pháp luật[5],[2].Quặng Sắt: Có 47 mỏ và điểm quặng trong đócó 2 cụm mỏ lớn: Cụm mỏ sắt Trại Cau có trữlượng khoảng 20 triệu tấn có hàm lượng Fe58,8% - 61,8%. Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằmtrên trục đường ĐT 259 có tổng trữ lượngquặng khoảng 30 triệu tấn [8],[7].Thiếc: Có ở 3 mỏ thuộc huyện Đại từ: Cácmỏ Phục Linh, Núi Pháo, Đá Liền. Tổng trữlượng của 3 mỏ này khoảng 13.600 tấn;Vonfram ở Núi Pháo, Đại Từ: trữ lượng:110.260.000 tấn.[8],[7]Chì kẽm: Tập trung ở Lang Hít ( Đồng Hỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái NguyênNguyễn Thanh Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 39 - 44MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thanh Minh*, Phạm Thị NgaTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh giầu nguồn tài nguyên khoáng sản đứng thứ 2 trong cả nước. Đây là tiềnđề để phát triển ngành Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, đóng góp tích cực vào sựphát triển Kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã làmkhá tốt công tác quản lý Nhà nước về khai thác khoáng sản như: Công tác quy hoạch (quy hoạchthăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản); Công tác tổ chức quản lý (thành lập Ban chỉđạo quản lý, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quản lý, thẩm định, cấpphép hoạt động khoáng sản trên địa bàn, tổ chức thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lýcác vi phạm...). Hoạt động khai thác khoáng sản làm thay đổi diện mạo của tỉnh. Về giá trị khaithác khoáng sản tại các doanh nghiệp tăng từ 636,3 tỷ đồng năm 2008 lên 2.308,5 tỷ đồng năm2011 và nộp ngân sách với tổng số tiền trên 377,310 tỷ đồng, ngoài ra còn hỗ trợ địa phương nângcấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở hạ tầng với trị giá trên 36 tỷ đồng và thực hiện ký quỹ bảo vệ môitrường với tổng số tiền trên 17 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc quản lý và khai thác tài nguyên khoángsản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bài viết đưa ra 5 giải pháp vớimong muốn nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên.Từ khóa: khoáng sản, quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản, giá trị sản xuất, nộp ngân sách.ĐẶT VẤN ĐỀ*Tài nguyên khoáng sản là nguồn của cải vậtchất nguyên khai, được hình thành, tồn tạitrong tự nhiên và tất cả những gì thuộc vềthiên nhiên mà con người có thể khai thác, sửdụng thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triểncủa mình [4]. Theo Luật Khoáng sản năm2010 thì Khoáng sản là khoáng vật, khoángchất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thểlỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặtđất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ởbãi thải của mỏ [4].Hiện nay, Thái Nguyên đã phát hiện trên 250mỏ và điểm quặng (gồm 24 loại khoáng sảnrắn, trong đó có một số khoáng sản có trữlượng lớn như: Wonfram khoảng trên 100triệu tấn, Than khoảng 80 triệu tấn, Sắtkhoảng 40 triệu tấn, Titan khoảng 8 triệu tấn;Chì-Kẽm khoảng 0,5 triệu tấn, Đá vôi khoảng200 triệu tấn)[1]. Với nguồn tài nguyên phongphú, dồi dào cho phép ngành Công nghiệpkhai thác và chế biến khoáng sản của tỉnh cónhiều điều kiện để phát triển, đóng góp tích*Tel: 0912 735565cực cho sự phát triển Kinh tế - xã hội của tỉnhThái Nguyên. Tuy nhiên, việc quản lý và khaithác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnhThái Nguyên trong những năm qua còn bộc lộnhiều điểm hạn chế như việc cấp giấy phépthăm dò, khai thác khoáng sản còn nhiều bấtcập, chồng chéo, tình trạng khai thác khoángsản trái phép, tranh chấp mỏ, tàn phá môitrường đang diễn ra khá phổ biến...Vấn đề đặt ra là phải tiến hành đánh giá thựctrạng quản lý nhà nước về khai thác khoángsản ở tỉnh Thái Nguyên đồng thời tìm ranguyên nhân của những hạn chế bất cập trongcông tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này, từđó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý nhà nước về khai tháckhoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên.TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA TỈNHTHÁI NGUYÊNThái Nguyên được đánh giá là tỉnh giầukhoáng sản đứng thứ 2 trong các tỉnh thành cảnước. Tài nguyên khoáng sản của tỉnh TháiNguyên có trữ lượng lớn, phong phú vềchủng loại và được phân bố khắp trong tỉnh.Cụ thể như:39Nguyễn Thanh Minh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ124(10): 39 - 44* Than mỡ (trữ lượng trên 15 triệu tấn), thanđá (trữ lượng khoảng 90 triệu tấn) được phânbố tập trung ở 2 huyện Đại từ và Phú Lương[8],[7].THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNGSẢN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN* Khoáng sản kim loạiCông tác quy hoạch (thăm dò, khai thác, chếbiến và sử dụng khoáng sản) đã được triểnkhai nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệukhoáng sản cho các ngành sản xuất trên địabàn tỉnh Thái Nguyên và phù hợp với quyhoạch chung của cả nước. Xác định cụ thể cácvùng thăm dò, khai thác, chế biến; các vùngcấm, hạn chế và đấu thầu đối với khoáng sảnđảm bảo cho hoạt động khoáng sản thực hiệnđúng quy định pháp luật[5],[2].Quặng Sắt: Có 47 mỏ và điểm quặng trong đócó 2 cụm mỏ lớn: Cụm mỏ sắt Trại Cau có trữlượng khoảng 20 triệu tấn có hàm lượng Fe58,8% - 61,8%. Cụm mỏ sắt Tiến Bộ nằmtrên trục đường ĐT 259 có tổng trữ lượngquặng khoảng 30 triệu tấn [8],[7].Thiếc: Có ở 3 mỏ thuộc huyện Đại từ: Cácmỏ Phục Linh, Núi Pháo, Đá Liền. Tổng trữlượng của 3 mỏ này khoảng 13.600 tấn;Vonfram ở Núi Pháo, Đại Từ: trữ lượng:110.260.000 tấn.[8],[7]Chì kẽm: Tập trung ở Lang Hít ( Đồng Hỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Giá trị sản xuất Nộp ngân sách Khai thác khoáng sản Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 378 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 298 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 274 6 0
-
2 trang 270 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 269 0 0 -
17 trang 247 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 183 0 0