Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt !
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt !
Bất cứ chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng biết, để duy trì được dòng chảy tối ưu tiền mặt tốt cần phải giỏi tung hứng trên mọi mặt trong kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, tới việc tăng hạn mức nợ tín dụng, cho tới việc quản lý hàng tồn kho. Điều cốt yếu giúp cho việc quản lý dòng tiền có hiệu quả là phải điều hoà được dòng tiền chảy vào và dòng tiền chảy ra trong doanh nghiệp bạn. Việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt ! Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt ! Bất cứ chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng biết, để duy trì được dòng chảy tối ưu tiền mặt tốt cần phải giỏi tung hứng trên mọi mặt trong kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, tới việc tăng hạn mức nợ tín dụng, cho tới việc quản lý hàng tồn kho. Điều cốt yếu giúp cho việc quản lý dòng tiền có hiệu quả là phải điều hoà được dòng tiền chảy vào và dòng tiền chảy ra trong doanh nghiệp bạn. Việc cải thiện dòng chảy tiền sẽ làm giảm số vốn cố định, mà bạn cần để đầu tư cho công việc kinh doanh. Một dòng tiền tăng trưởng ổn định cũng giúp nhìn thấy trước được một mẫu hình kinh doanh, điều này làm cho doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch và lên ngân sách cho việc phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Dưới đây là một số cách giúp bạn có thể cải thiện dòng tiền: * Quản lý tốt công nợ phải thu * Tận dụng tối đa các hạn mức mua chịu * Tận dụng lợi ích của các khoản thưởng/ chiết khấu thanh toán * Cân đối lượng khách hàng * Kiểm tra giá bán của bạn * Không mua tất cả ở cùng một nơi * Tổ chức hợp tác mua hàng * Thương lượng lại các hợp đồng bảo hiểm và các chính sách của các nhà cung cấp khác * Kiểm soát chặt chẽ lượng hàng tồn kho * Cân nhắc việc đi thuê thay cho phải mua 1.Quản lý tốt công nợ phải thu: Bạn càng thu được tiền nhanh, bạn càng có nhiều vốn để phát triển kinh doanh. Công nợ phải thu khách hàng là một trong những nguyên nhân chính quyết định đến lưu lượng tiền mặt của Công ty bạn. Vì vậy, quản lý và thu hồi tốt công nợ phải thu khách hàng sẽ góp phần làm cho lưu lượng tiền mặt tốt lên rất nhiều 2.Tận dụng tối đa các hạn mức mua chịu Bạn hãy tận dụng tối đa thời gian cho phép nợ tiền hàng của nhà cung cấp (thường là 60 hoặc 90 ngày). Bạn hãy xem như đây là một khoản vay mà không phải trả lãi. Nó giúp cho bạn có đủ thời gian để thu tiền bán hàng trong khi không cần phải trả nợ sớm. 3.Tận dụng các khoản chiết khấu thanh toán của nhà cung cấp Nếu các nhà cung cấp của bạn đề nghị chiết khấu cho bạn nếu bạn trả tiền sớm (thường là trong vòng hai tuần kể từ ngày nhận được hoá đơn), bạn hãy tận dụng cơ hội này. Bạn hãy nhìn nhận vấn đề theo cách sau: 2% chiết khấu trên trị giá hoá đơn trong 30 ngày sẽ tương đương với lãi suất 24% lãi trong một năm nếu mang số tiền này đi đầu tư. Nếu các nhà cung cấp của bạn không đề nghị kiểu khuyến khích này, bạn hãy yêu cầu họ; rất có thể họ sẽ vui lòng chiết khấu cho bạn để đổi lấy việc họ sẽ nhận được tiền sớm hơn. 4.Cân đối lượng khách hàng Nhiều công ty chuyên ngành cũng như các công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp- như các công ty quảng cáo và quan hệ công chúng, các công ty dịch vụ kế toán, luật, bất động sản, v.v. - đều làm việc với các khách hàng theo từng dự án. Bạn hãy tìm cách để biến một số khách hàng này thành khách hàng thường xuyên của bạn, hàng tháng họ phải trả cho bạn một khoản tiền nhất định cho một số dịch vụ. Bạn có thể khuyến khích để họ trở thành khách hàng thường xuyên của bạn bằng cách khuyến mãi dịch vụ, gia tăng chiết khấu. Điều này làm giảm lợi nhuận của bạn nhưng nó sẽ giúp bạn nhìn thấy trước được dòng chảy tiền của mình. 5.Kiểm tra giá bán của bạn Giá bán của bạn có theo theo kịp với việc gia tăng chi phí của bạn không? Lần cuối cùng bạn tăng giá bán là khi nào? Nhiều doanh nghiệp nhỏ do dự khi tăng giá bán vì họ e ngại là họ sẽ mất khách hàng. Thực tế các khách hàng thường mong nhà cung cấp của họ tiến hành tăng giá chút ít nhưng thường xuyên. Bạn cũng phải thường xuyên kiểm tra giá ở các đối thủ cạnh tranh của bạn. Nếu họ bán giá cao hơn, bạn nên làm theo. 6.Không mua tất cả ở cùng một nơi Bạn có thể tiết kiệm tiền bằng cách mua hàng từ nhiều nhà cung cấp. Bạn hãy kiểm tra kỹ nơi nào bạn phải trả cho dịch vụ cộng thêm, và nơi nào bạn có thể tiết kiệm do việc chi trả tiền hoá đơn thuần. Ví dụ, bạn muốn mua một phần cứng cho máy vi tính của bạn từ một nhà bán sỉ dịch vụ cộng thêm- người này có thể giúp bạn chọn đúng hệ thống mà bạn đang cần cho công việc kinh doanh, và bạn có thể mua những mặt hàng khác như máy in, dây cáp, hoặc một phần mềm bằng cách đặt hàng qua email hoặc mua từ một nhà buôn khác. Để đảm bảo bạn mua đúng giá, bạn có thể so sánh với giá cả của các thiết bị văn phòng đặc trưng (như máy vi tính, phụ kiện máy in, hoặc máy đo bưu phí) ở Beacon Research Group's BuyerZone 7.Tổ chức hợp tác mua hàng Tiết kiệm tiền mua phụ kiện bằng việc rũ một số đồng nghiệp cùng mua các phụ kiện như đĩa mềm và giấy in với số lượng lớn, sau đó chia nhau tiền chiết khấu. 8.Thương lượng lại các hợp đồng bảo hiểm và các chính sách của các nhà cung cấp khác Có phải bạn đang có những hợp đồng với giá cả ưu đãi nhất cho các dịch vụ bảo hiểm, điện thoại, và các chi phí giao dịch thường xuyên khác? Hàng năm, bạn hãy ký lại từng hợp đồng bảo hiểm và lấy ba bảng giá từ các nhà cung cấp khác nhau cho mỗi hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo rằng bạn đang có được mức giá hợp lý nhất. Bạn hãy lưu ý đến những dịch vụ nhạy cảm về giá như dịch vụ điện thoại đường dài hoặc dịch vụ sử dụng Internet. Hãy kiểm tra thường xuyên những hoá đơn này và gọi điện đến một vài nơi kiểm tra để đảm bảo rằng bạn đang có được mức giá thấp nhất. 9.Kiểm soát chặt chẽ lượng hàng tồn kho Tích trữ quá nhiều hàng trong kho làm cho một số tiền lớn bị đóng băng. Thường xuyên theo dõi vòng quay hàng tồn kho sẽ giúp đảm bảo rằng chúng đang được lưu giữ với một lượng hợp lý cho ngành công nghiệp của bạn. Bạn có thể làm điều này bằng cách tính toán tỉ số quay vòng hàng hoá (lấy giá vốn hàng bán chia cho giá trị trung bình của lượng hàng tồn kho). Hãy tránh việc mua nhiều hơn số bạn cần trong trường hợp bạn bị các nhà cung cấp nhử mồi bằng chiết khấu lớn; điều này có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt ! Một số giải pháp nhằm cải thiện Lưu lượng tiền mặt ! Bất cứ chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ nào cũng biết, để duy trì được dòng chảy tối ưu tiền mặt tốt cần phải giỏi tung hứng trên mọi mặt trong kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, tới việc tăng hạn mức nợ tín dụng, cho tới việc quản lý hàng tồn kho. Điều cốt yếu giúp cho việc quản lý dòng tiền có hiệu quả là phải điều hoà được dòng tiền chảy vào và dòng tiền chảy ra trong doanh nghiệp bạn. Việc cải thiện dòng chảy tiền sẽ làm giảm số vốn cố định, mà bạn cần để đầu tư cho công việc kinh doanh. Một dòng tiền tăng trưởng ổn định cũng giúp nhìn thấy trước được một mẫu hình kinh doanh, điều này làm cho doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch và lên ngân sách cho việc phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Dưới đây là một số cách giúp bạn có thể cải thiện dòng tiền: * Quản lý tốt công nợ phải thu * Tận dụng tối đa các hạn mức mua chịu * Tận dụng lợi ích của các khoản thưởng/ chiết khấu thanh toán * Cân đối lượng khách hàng * Kiểm tra giá bán của bạn * Không mua tất cả ở cùng một nơi * Tổ chức hợp tác mua hàng * Thương lượng lại các hợp đồng bảo hiểm và các chính sách của các nhà cung cấp khác * Kiểm soát chặt chẽ lượng hàng tồn kho * Cân nhắc việc đi thuê thay cho phải mua 1.Quản lý tốt công nợ phải thu: Bạn càng thu được tiền nhanh, bạn càng có nhiều vốn để phát triển kinh doanh. Công nợ phải thu khách hàng là một trong những nguyên nhân chính quyết định đến lưu lượng tiền mặt của Công ty bạn. Vì vậy, quản lý và thu hồi tốt công nợ phải thu khách hàng sẽ góp phần làm cho lưu lượng tiền mặt tốt lên rất nhiều 2.Tận dụng tối đa các hạn mức mua chịu Bạn hãy tận dụng tối đa thời gian cho phép nợ tiền hàng của nhà cung cấp (thường là 60 hoặc 90 ngày). Bạn hãy xem như đây là một khoản vay mà không phải trả lãi. Nó giúp cho bạn có đủ thời gian để thu tiền bán hàng trong khi không cần phải trả nợ sớm. 3.Tận dụng các khoản chiết khấu thanh toán của nhà cung cấp Nếu các nhà cung cấp của bạn đề nghị chiết khấu cho bạn nếu bạn trả tiền sớm (thường là trong vòng hai tuần kể từ ngày nhận được hoá đơn), bạn hãy tận dụng cơ hội này. Bạn hãy nhìn nhận vấn đề theo cách sau: 2% chiết khấu trên trị giá hoá đơn trong 30 ngày sẽ tương đương với lãi suất 24% lãi trong một năm nếu mang số tiền này đi đầu tư. Nếu các nhà cung cấp của bạn không đề nghị kiểu khuyến khích này, bạn hãy yêu cầu họ; rất có thể họ sẽ vui lòng chiết khấu cho bạn để đổi lấy việc họ sẽ nhận được tiền sớm hơn. 4.Cân đối lượng khách hàng Nhiều công ty chuyên ngành cũng như các công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp- như các công ty quảng cáo và quan hệ công chúng, các công ty dịch vụ kế toán, luật, bất động sản, v.v. - đều làm việc với các khách hàng theo từng dự án. Bạn hãy tìm cách để biến một số khách hàng này thành khách hàng thường xuyên của bạn, hàng tháng họ phải trả cho bạn một khoản tiền nhất định cho một số dịch vụ. Bạn có thể khuyến khích để họ trở thành khách hàng thường xuyên của bạn bằng cách khuyến mãi dịch vụ, gia tăng chiết khấu. Điều này làm giảm lợi nhuận của bạn nhưng nó sẽ giúp bạn nhìn thấy trước được dòng chảy tiền của mình. 5.Kiểm tra giá bán của bạn Giá bán của bạn có theo theo kịp với việc gia tăng chi phí của bạn không? Lần cuối cùng bạn tăng giá bán là khi nào? Nhiều doanh nghiệp nhỏ do dự khi tăng giá bán vì họ e ngại là họ sẽ mất khách hàng. Thực tế các khách hàng thường mong nhà cung cấp của họ tiến hành tăng giá chút ít nhưng thường xuyên. Bạn cũng phải thường xuyên kiểm tra giá ở các đối thủ cạnh tranh của bạn. Nếu họ bán giá cao hơn, bạn nên làm theo. 6.Không mua tất cả ở cùng một nơi Bạn có thể tiết kiệm tiền bằng cách mua hàng từ nhiều nhà cung cấp. Bạn hãy kiểm tra kỹ nơi nào bạn phải trả cho dịch vụ cộng thêm, và nơi nào bạn có thể tiết kiệm do việc chi trả tiền hoá đơn thuần. Ví dụ, bạn muốn mua một phần cứng cho máy vi tính của bạn từ một nhà bán sỉ dịch vụ cộng thêm- người này có thể giúp bạn chọn đúng hệ thống mà bạn đang cần cho công việc kinh doanh, và bạn có thể mua những mặt hàng khác như máy in, dây cáp, hoặc một phần mềm bằng cách đặt hàng qua email hoặc mua từ một nhà buôn khác. Để đảm bảo bạn mua đúng giá, bạn có thể so sánh với giá cả của các thiết bị văn phòng đặc trưng (như máy vi tính, phụ kiện máy in, hoặc máy đo bưu phí) ở Beacon Research Group's BuyerZone 7.Tổ chức hợp tác mua hàng Tiết kiệm tiền mua phụ kiện bằng việc rũ một số đồng nghiệp cùng mua các phụ kiện như đĩa mềm và giấy in với số lượng lớn, sau đó chia nhau tiền chiết khấu. 8.Thương lượng lại các hợp đồng bảo hiểm và các chính sách của các nhà cung cấp khác Có phải bạn đang có những hợp đồng với giá cả ưu đãi nhất cho các dịch vụ bảo hiểm, điện thoại, và các chi phí giao dịch thường xuyên khác? Hàng năm, bạn hãy ký lại từng hợp đồng bảo hiểm và lấy ba bảng giá từ các nhà cung cấp khác nhau cho mỗi hợp đồng bảo hiểm để đảm bảo rằng bạn đang có được mức giá hợp lý nhất. Bạn hãy lưu ý đến những dịch vụ nhạy cảm về giá như dịch vụ điện thoại đường dài hoặc dịch vụ sử dụng Internet. Hãy kiểm tra thường xuyên những hoá đơn này và gọi điện đến một vài nơi kiểm tra để đảm bảo rằng bạn đang có được mức giá thấp nhất. 9.Kiểm soát chặt chẽ lượng hàng tồn kho Tích trữ quá nhiều hàng trong kho làm cho một số tiền lớn bị đóng băng. Thường xuyên theo dõi vòng quay hàng tồn kho sẽ giúp đảm bảo rằng chúng đang được lưu giữ với một lượng hợp lý cho ngành công nghiệp của bạn. Bạn có thể làm điều này bằng cách tính toán tỉ số quay vòng hàng hoá (lấy giá vốn hàng bán chia cho giá trị trung bình của lượng hàng tồn kho). Hãy tránh việc mua nhiều hơn số bạn cần trong trường hợp bạn bị các nhà cung cấp nhử mồi bằng chiết khấu lớn; điều này có thể ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 374 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 271 0 0