Danh mục

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.62 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayLỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNHHĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu tư cho phát triểnlà một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốcgia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đấtnước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong nhữngnguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đíchphát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết vềvốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩytăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoảncho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ làgánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoàinếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy quản lý và sửdụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đấtnước là một yêu cầu tất yếu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế- Đại học kinh tế Quốcdân Hà Nội, em thấy việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay rất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyênmôn của em sau này. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với sự giúp đỡcủa thầy giáo , cô giáo bộ môn và việc tham khảo một số tài liệu, em xin trình bàynội dung đề tài này như sau: Chương I: Tổng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 1 Chương II: Thực trạng tình hình tiếp nhận và sử dụng ODA ở ViệtNam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lývà sử dụng ODA. Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTS ĐỗHoàng Toàn- giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu. Do trình độ có hạn của người viếtnên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận đượcsự xem xét, đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài nghiên cứu của em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I, Tổng quan về ODA. 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưngnói chung những quan điểm ấy đều dẫn chung đến một bản chất. Theo cách hiểuchung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với nhữngđiều kiện ưu đãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước,các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của cácnước khác (không tính đến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiện ưu đãi có thể là : lãi suất thấp (dưới 3%/1 năm ), thời gianân hạn dài hoặc thời gian trả nợ dài (30-40 năm). Nghị định 87-CP của chính phủViệt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hìnhthức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình,hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 2, Đặc điểm của ODA. 2.1,Các đặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đãi bởi vì bao giờ cũng có phầncho không là chủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưu đãi với lãi suất thấphơn các khoản tín dụng rất nhiều (thường dưới 3%) và vay thương mại rất nhỏ.Thời gian sử dụng vốn dài, thường là từ 20-50 năm và để được xếp vào ODA, mộtkhoản cho vay phải có một thành tố tối thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đi kèm với ODA baogiờ cũng có những ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý.Nước nhận viện trợ còn phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ như thayđổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi thể chế chính trị... cho phùhợp với mục đích của bên tài trợ. 3 2.2, Mục đích sử dụng ODA. Từ khi mới ra đời, viện trợ nước ngoài đã có hai mục tiêu tồn tại songsong nhưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy tăngtrưởng và giả ...

Tài liệu được xem nhiều: