Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.31 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNHHĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầ u tư cho phát triể nlà một trong những yếu tố quyết định đế n sự thành công hay thất bại c ủa mỗi quốcgia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấ u đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầ u tư trở thành chiến lược quan trọng c ủa đấtnước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong nhữngnguồn vốn quan trọng c ủa Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đíchphát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết vềvốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đạ i hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩ ytăng trưở ng kinh tế và giả m đói nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoảncho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ làgánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu s ự chi phối c ủa nước ngoàinếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy quản lý và sửdụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướ ng phát triển đấtnước là một yêu cầu tất yếu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế- Đạ i học kinh tế Quốcdân Hà Nội, em thấy việc nghiên c ứu đề tài “M ột s ố giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ tr ợ phát triển chính thức (ODA) ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay rất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyênmôn c ủa em sau này. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với s ự giúp đỡcủa thầy giáo , cô giáo bộ môn và việc tham khảo một số tài liệu, em xin trình bàynội dung đề tài này như sau: Chương I: Tổng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chương II: Thực trạng tình hình tiếp nhận và s ử dụng ODA ở ViệtNam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lývà sử dụng ODA. 1 Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTS ĐỗHoàng Toàn- giảng viên trườ ng Đạ i học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tìnhhướ ng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu. Do trình độ có hạn c ủa ngườ i viếtnên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận đượcsự xem xét, đóng góp ý kiến c ủa thầy cô để đề tài nghiên c ứu c ủa em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I, Tổng quan về ODA. 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưngnói chung những quan điể m ấy đề u dẫn chung đế n một bản chất. Theo cách hiểuchung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với nhữngđiều kiện ưu đ ãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước,các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của cácnước khác (không tính đ ến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiện ưu đã i có thể là : lãi suất thấp (dướ i 3%/1 nă m ), thời gianân hạn dài hoặc thời gian trả nợ dài (30-40 năm). Nghị định 87-CP c ủa chính phủViệt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hìnhthức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình,hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 2, Đặc điểm của ODA. 2.1,Các đ ặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đ ãi bởi vì bao giờ c ũng có phầncho không là chủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưu đã i với lãi suất thấphơn các khoản tín dụng rất nhiều (thườ ng dưới 3%) và vay thương mại rất nhỏ.Thời gian s ử dụng vốn dài, thườ ng là từ 20-50 năm và để được xếp vào ODA, mộtkhoản cho vay phải có một thành tố tối thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đi kèm với ODA baogiờ c ũng có những ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý.Nước nhận viện trợ còn phải đáp ứng các yêu cầu c ủa bên cấp viện trợ như thayđổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi thể chế chính trị... cho phùhợp với mục đích c ủa bên tài trợ. 3 2.2, Mục đích sử dụng ODA. Từ khi mới ra đờ i, viện trợ nước ngoài đã có hai mục tiêu tồn tại songsong nhưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đ ẩy tăngtrưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển. Mục tiêu thứ hai là tăngcường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ. Tuy nhiênmục tiêu cuối cùng c ủa viện trợ vẫn là thúc đẩy tăng trưở ng và giảm đói nghèo ởnhững nước đang phát triển. Trong hội nghị c ủa Liên Hợp Quốc, các nước thànhviên đã khẳng định mục tiêu c ụ thể c ủa việc sử dụng ODA là: - Giảm một nửa tỷ lệ những ngườ i đang sống trong cảnh nghèo khổ cùngcực tới năm 2015. - Phổ cập giáo dục tiểu học trên tất cả các nước tới năm 2015. - Đạt được nhiều tiến bộ cho sự bình đẳng về giới và tăng quyền lực c ủangườ i phụ nữ bằng cách xoá bỏ sự phân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học vàtrung học vào nă m 2015. -Thông qua hệ thống chă m sóc y tế ban đầu để đả m bảo sức khoẻ sinh sảncho tất cả mọi ngườ i ở các độ tuổi thích hợp càng tốt và không thể muộn hơn nă m2015. -Thực thi các chiến lược quốc gia phát triển bền vững ở tất cả các nước, vàonăm 2000. -Thực hiện các chương trình đầ u tư quốc gia, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầ u tư cho phát triể nlà một trong những yếu tố quyết định đế n sự thành công hay thất bại c ủa mỗi quốcgia. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấ u đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước côngnghiệp. Do đó việc thu hút vốn đầ u tư trở thành chiến lược quan trọng c ủa đấtnước. Nguồn vốn ODA được chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong nhữngnguồn vốn quan trọng c ủa Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đíchphát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết vềvốn trong công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đạ i hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩ ytăng trưở ng kinh tế và giả m đói nghèo. Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoảncho vay, mà đi kèm với nó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ làgánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu s ự chi phối c ủa nước ngoàinếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Bởi vậy quản lý và sửdụng ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướ ng phát triển đấtnước là một yêu cầu tất yếu. Là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế- Đạ i học kinh tế Quốcdân Hà Nội, em thấy việc nghiên c ứu đề tài “M ột s ố giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ tr ợ phát triển chính thức (ODA) ở ViệtNam trong giai đoạn hiện nay rất thiết thực vì nó có thể phục vụ cho chuyênmôn c ủa em sau này. Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp cùng với s ự giúp đỡcủa thầy giáo , cô giáo bộ môn và việc tham khảo một số tài liệu, em xin trình bàynội dung đề tài này như sau: Chương I: Tổng quan về nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).Vai trò của ODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Chương II: Thực trạng tình hình tiếp nhận và s ử dụng ODA ở ViệtNam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lývà sử dụng ODA. 1 Hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn GS. PTS ĐỗHoàng Toàn- giảng viên trườ ng Đạ i học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã tận tìnhhướ ng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu. Do trình độ có hạn c ủa ngườ i viếtnên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung, em rất mong nhận đượcsự xem xét, đóng góp ý kiến c ủa thầy cô để đề tài nghiên c ứu c ủa em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2001 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I, Tổng quan về ODA. 1, Khái niệm ODA. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưngnói chung những quan điể m ấy đề u dẫn chung đế n một bản chất. Theo cách hiểuchung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với nhữngđiều kiện ưu đ ãi của các cơ quan tài chính thuộc các tổ chức Quốc tế các nước,các tổ chức Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển và thịnh vượng của cácnước khác (không tính đ ến các khoản viện trợ cho mục đích thuần tuý quân sự ). Các điều kiện ưu đã i có thể là : lãi suất thấp (dướ i 3%/1 nă m ), thời gianân hạn dài hoặc thời gian trả nợ dài (30-40 năm). Nghị định 87-CP c ủa chính phủViệt Nam quy định về nguồn vốn ODA là sự hợp tác phát triển giữa nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế. Hìnhthức của sự hợp tác có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình,hỗ trợ theo kỹ thuật hoặc theo dự án. 2, Đặc điểm của ODA. 2.1,Các đ ặc điểm của ODA. ODA là nguồn vốn mang tính chất ưu đ ãi bởi vì bao giờ c ũng có phầncho không là chủ yếu. Còn phần cho vay chủ yếu là vay ưu đã i với lãi suất thấphơn các khoản tín dụng rất nhiều (thườ ng dưới 3%) và vay thương mại rất nhỏ.Thời gian s ử dụng vốn dài, thườ ng là từ 20-50 năm và để được xếp vào ODA, mộtkhoản cho vay phải có một thành tố tối thiểu là 25% viện trợ không hoàn lại. ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đi kèm với ODA baogiờ c ũng có những ràng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu vực địa lý.Nước nhận viện trợ còn phải đáp ứng các yêu cầu c ủa bên cấp viện trợ như thayđổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay đổi thể chế chính trị... cho phùhợp với mục đích c ủa bên tài trợ. 3 2.2, Mục đích sử dụng ODA. Từ khi mới ra đờ i, viện trợ nước ngoài đã có hai mục tiêu tồn tại songsong nhưng thực chất lại mâu thuẫn với nhau. Mục tiêu thứ nhất là thúc đ ẩy tăngtrưởng và giảm đói nghèo ở những nước đang phát triển. Mục tiêu thứ hai là tăngcường lợi ích chiến lược và chính trị ngắn hạn của các nước tài trợ. Tuy nhiênmục tiêu cuối cùng c ủa viện trợ vẫn là thúc đẩy tăng trưở ng và giảm đói nghèo ởnhững nước đang phát triển. Trong hội nghị c ủa Liên Hợp Quốc, các nước thànhviên đã khẳng định mục tiêu c ụ thể c ủa việc sử dụng ODA là: - Giảm một nửa tỷ lệ những ngườ i đang sống trong cảnh nghèo khổ cùngcực tới năm 2015. - Phổ cập giáo dục tiểu học trên tất cả các nước tới năm 2015. - Đạt được nhiều tiến bộ cho sự bình đẳng về giới và tăng quyền lực c ủangườ i phụ nữ bằng cách xoá bỏ sự phân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học vàtrung học vào nă m 2015. -Thông qua hệ thống chă m sóc y tế ban đầu để đả m bảo sức khoẻ sinh sảncho tất cả mọi ngườ i ở các độ tuổi thích hợp càng tốt và không thể muộn hơn nă m2015. -Thực thi các chiến lược quốc gia phát triển bền vững ở tất cả các nước, vàonăm 2000. -Thực hiện các chương trình đầ u tư quốc gia, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn báo cáo tốt nghiệp đề án tốt nghiệp kinh tế tài liệu tham khảo về đề án tốt nghiệp đề án về hoạt động của doanh nghiệp.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tìm hiểu về SIMULINK trong MATLAB
50 trang 154 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
24 trang 121 0 0
-
13 trang 120 0 0
-
Đồ án: Xây dựng phương án bảo quản gỗ xẻ cho sản xuất đồ mộc và thiết kế phân xưởng bảo quản gỗ
20 trang 116 0 0 -
Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam những năm gần đây.
29 trang 99 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0