Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng của văn hoá trong giáo dục mầm non
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển xã hội gắn liền với việc chuyển tải cái mới từ bên ngoài và luôn gặp phải những rào cản nhất định, trong đó có rào cản thuộc về lịch sử truyền thống. Do vậy, sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng cần phải được chuẩn bị cả về mặt văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng của văn hoá trong giáo dục mầm non JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 5, pp. 101-107 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Hoàng Thị Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: hoangthiphuong59@yahoo.com.vn Tóm tắt. Sự phát triển xã hội gắn liền với việc chuyển tải cái mới từ bên ngoài và luôn gặp phải những rào cản nhất định, trong đó có rào cản thuộc về lịch sử truyền thống. Do vậy, sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng cần phải được chuẩn bị cả về mặt văn hoá. Tất cả mọi sự nôn nóng áp dụng một cách máy móc những giá trị văn hoá xa lạ trong giáo dục đều không phù hợp với bản chất văn hoá của con người Việt Nam và sớm muộn cũng thất bại. Do vậy, để đảm bảo hiệu quả của việc đổi mới GDMN trên thực tiễn cần coi trọng các tác động của văn hoá đến quá trình đào tạo và sử dụng giáo viên mầm non (GVMN) nhằm duy trì những giá trị văn hoá truyền thống và bổ sung các giá trị mới phát huy nội lực của con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Từ khóa: Giải pháp, văn hoá, giáo dục, mầm non.1. Đặt vấn đề Văn hoá là hệ thống các sản phẩm và giá trị vật chất, tinh thần do con người, loàingười sáng tạo ra trong lao động, hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu và phục vụcuộc sống của con người [1]. Trẻ em sinh ra, trở thành người đã trải qua quá trình lĩnh hộivà làm chủ các giá trị văn hoá, phát triển các nhu cầu văn hoá, làm cho văn hoá thấm sâuvào trong lối sống, hành vi, hành động, thói quen. Đối tượng có ảnh hưởng đến sự pháttriển trẻ em là những người lớn xung quanh. Ảnh hưởng của họ đến trẻ thông qua quanniệm, cách thức giáo dục trẻ và hành vi mà họ thể hiện hàng ngày. Kết quả nghiên cứu tácđộng của văn hoá đến việc hình thành nhân cách GVMN trong bối cảnh xã hội hiện nay[4] cho thấy: - Văn hoá có ảnh hưởng đến việc hình thành cấu trúc nhân cách của GVMN, vớitổng hợp cả 3 mặt là định hướng giá trị, tiềm năng, khả năng, kĩ năng hoạt động, phẩmchất, thói quen. Các ảnh hưởng này xảy ra trong suốt quá trình hình thành nhân cách, bắtđầu từ nhỏ, trong quá trình học tập, đào tạo nghề, và hoạt động GD trẻ; 101 Hoàng Thị Phương - Ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt động giáo dục trẻ của GVMN thể hiện ở cả haimặt tích cực và tiêu cực. Bên cạnh những yếu tố tích cực mang đậm tính truyền thống lạibộc lộ những nhược điểm ngăn cản họ tiếp cận cái mới, thay đổi cái cũ; ngược lại, nhữngtác động của xã hội hiện đại đã thay đổi tư duy, nhận thức, phẩm chất, thói quen của họnhưng sự thay đổi chỉ nửa vời làm ảnh hưởng xấu đến quá trình đổi mới giáo dục trên thựctiễn; - Thực tiễn môi trường GD trẻ MN đã tạo điều kiện để duy trì các giá trị văn hoátruyền thống tốt đẹp, đồng thời cũng cản trở GVMN tiếp nhận các giá trị mới tích cực. Tác động của văn hoá đến thực tiễn GD trẻ MN thông qua cách thức giáo dục trẻcủa GVMN cho thấy việc đào tạo và sử dụng GVMN cần hướng đến duy trì những giá trịvăn hoá truyền thống và bổ sung các giá trị mới nhằm phát huy nội lực của GVMN đápứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu Việc phát huy ảnh hưởng của văn hoá trong GDMN cần phải bắt đầu từ việc đàotạo GVMN, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình GDMN trên thực tiễn.2.1. Giải pháp về đào tạo GVMN Việc học nghề ở các trường chuyên nghiệp tuy không dài so với quá trình hình thànhnhân cách con người, nhưng để lại dấu ấn tương đối đậm nét trong mỗi người trưởng thành,có thể thay đổi phần nào quan niệm, nhận thức, tư duy của họ về con người, xã hội, làmcơ sở cho các quyết định trong hành động thực tiễn, qua đó có thể thay đổi thói quen, hìnhthành các năng lực và phẩm chất cần thiết của con người trong cuộc sống. Do vậy, các cơsở đào tạo GVMN cần quan tâm đến tính chất hai mặt của tác động văn hoá đến việc hìnhthành nhân cách GVMN để phát huy các ảnh hưởng tích cực và khắc phục các rào cảntrong quá trình đào tạo nhằm khơi dậy tiềm năng sáng tạo của người học. Hiệu quả của quá trình đào tạo phụ thuộc trước hết vào chương trình đào tạo. Mộtchương trình đào tạo nghề có chất lượng phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng nguồn nhânlực của thực tiễn. Do vậy, việc xây dựng chương trình đào tạo GVMN phải xuất phát từthực tiễn GDMN để xác định mục tiêu, nội dung các môn khoa học cho phù hợp. Cầnphải xem xét tác động của văn hoá đến đầu vào, quá trình đào tạo và đầu ra để tổ chức quátrình đào tạo đúng hướng nhằm thúc đẩy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực,phát huy tối đa nội lực của người học đáp ứng yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát huy ảnh hưởng của văn hoá trong giáo dục mầm non JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 5, pp. 101-107 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Hoàng Thị Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: hoangthiphuong59@yahoo.com.vn Tóm tắt. Sự phát triển xã hội gắn liền với việc chuyển tải cái mới từ bên ngoài và luôn gặp phải những rào cản nhất định, trong đó có rào cản thuộc về lịch sử truyền thống. Do vậy, sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng cần phải được chuẩn bị cả về mặt văn hoá. Tất cả mọi sự nôn nóng áp dụng một cách máy móc những giá trị văn hoá xa lạ trong giáo dục đều không phù hợp với bản chất văn hoá của con người Việt Nam và sớm muộn cũng thất bại. Do vậy, để đảm bảo hiệu quả của việc đổi mới GDMN trên thực tiễn cần coi trọng các tác động của văn hoá đến quá trình đào tạo và sử dụng giáo viên mầm non (GVMN) nhằm duy trì những giá trị văn hoá truyền thống và bổ sung các giá trị mới phát huy nội lực của con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. Từ khóa: Giải pháp, văn hoá, giáo dục, mầm non.1. Đặt vấn đề Văn hoá là hệ thống các sản phẩm và giá trị vật chất, tinh thần do con người, loàingười sáng tạo ra trong lao động, hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu và phục vụcuộc sống của con người [1]. Trẻ em sinh ra, trở thành người đã trải qua quá trình lĩnh hộivà làm chủ các giá trị văn hoá, phát triển các nhu cầu văn hoá, làm cho văn hoá thấm sâuvào trong lối sống, hành vi, hành động, thói quen. Đối tượng có ảnh hưởng đến sự pháttriển trẻ em là những người lớn xung quanh. Ảnh hưởng của họ đến trẻ thông qua quanniệm, cách thức giáo dục trẻ và hành vi mà họ thể hiện hàng ngày. Kết quả nghiên cứu tácđộng của văn hoá đến việc hình thành nhân cách GVMN trong bối cảnh xã hội hiện nay[4] cho thấy: - Văn hoá có ảnh hưởng đến việc hình thành cấu trúc nhân cách của GVMN, vớitổng hợp cả 3 mặt là định hướng giá trị, tiềm năng, khả năng, kĩ năng hoạt động, phẩmchất, thói quen. Các ảnh hưởng này xảy ra trong suốt quá trình hình thành nhân cách, bắtđầu từ nhỏ, trong quá trình học tập, đào tạo nghề, và hoạt động GD trẻ; 101 Hoàng Thị Phương - Ảnh hưởng của văn hoá đến hoạt động giáo dục trẻ của GVMN thể hiện ở cả haimặt tích cực và tiêu cực. Bên cạnh những yếu tố tích cực mang đậm tính truyền thống lạibộc lộ những nhược điểm ngăn cản họ tiếp cận cái mới, thay đổi cái cũ; ngược lại, nhữngtác động của xã hội hiện đại đã thay đổi tư duy, nhận thức, phẩm chất, thói quen của họnhưng sự thay đổi chỉ nửa vời làm ảnh hưởng xấu đến quá trình đổi mới giáo dục trên thựctiễn; - Thực tiễn môi trường GD trẻ MN đã tạo điều kiện để duy trì các giá trị văn hoátruyền thống tốt đẹp, đồng thời cũng cản trở GVMN tiếp nhận các giá trị mới tích cực. Tác động của văn hoá đến thực tiễn GD trẻ MN thông qua cách thức giáo dục trẻcủa GVMN cho thấy việc đào tạo và sử dụng GVMN cần hướng đến duy trì những giá trịvăn hoá truyền thống và bổ sung các giá trị mới nhằm phát huy nội lực của GVMN đápứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu Việc phát huy ảnh hưởng của văn hoá trong GDMN cần phải bắt đầu từ việc đàotạo GVMN, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình GDMN trên thực tiễn.2.1. Giải pháp về đào tạo GVMN Việc học nghề ở các trường chuyên nghiệp tuy không dài so với quá trình hình thànhnhân cách con người, nhưng để lại dấu ấn tương đối đậm nét trong mỗi người trưởng thành,có thể thay đổi phần nào quan niệm, nhận thức, tư duy của họ về con người, xã hội, làmcơ sở cho các quyết định trong hành động thực tiễn, qua đó có thể thay đổi thói quen, hìnhthành các năng lực và phẩm chất cần thiết của con người trong cuộc sống. Do vậy, các cơsở đào tạo GVMN cần quan tâm đến tính chất hai mặt của tác động văn hoá đến việc hìnhthành nhân cách GVMN để phát huy các ảnh hưởng tích cực và khắc phục các rào cảntrong quá trình đào tạo nhằm khơi dậy tiềm năng sáng tạo của người học. Hiệu quả của quá trình đào tạo phụ thuộc trước hết vào chương trình đào tạo. Mộtchương trình đào tạo nghề có chất lượng phải đáp ứng được yêu cầu sử dụng nguồn nhânlực của thực tiễn. Do vậy, việc xây dựng chương trình đào tạo GVMN phải xuất phát từthực tiễn GDMN để xác định mục tiêu, nội dung các môn khoa học cho phù hợp. Cầnphải xem xét tác động của văn hoá đến đầu vào, quá trình đào tạo và đầu ra để tổ chức quátrình đào tạo đúng hướng nhằm thúc đẩy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực,phát huy tối đa nội lực của người học đáp ứng yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Đổi mới giáo dục Đổi mới giáo dục mầm non Giá trị văn hoá Sử dụng giáo viên mầm non Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
5 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0