Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng của kinh tế Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển du lịch văn hóa là chủ đề nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và sự quan tâm của các nhà quản lý. Với chủ đề này, tác giả mong muốn tìm ra lộ trình phát triển phù hợp và nhận diện những tiềm năng của du lịch văn hóa từ đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế dịch vụ quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng của kinh tế Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘI SOME SOLUTIONS TO DEVELOPING THE CULTURAL TOURISM INDUSTRY IN VIETNAM TODAYNguyen Van Dung1Luu Hoang Thinh21, 2 Thanh Do UniversityEmail: vand39430@gmail.com1; lhthinh@thanhdouni.edu.vn2.Received: 18/8/2024; Reviewed: 29/8/2024; Revised: 4/9/2024; Accepted: 25/9/2024DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i3.167 Abstract: Developing cultural tourism is a significant research topic for many scholars and anarea of interest for policymakers. The authors objective with this topic is to identify an appropriatedevelopment strategy and to recognize the potential of cultural tourism. Based on this, the authorproposes solutions to transform cultural tourism into a major sector of the service economy. In practice,tourism is an economic sector that is closely linked to culture and social life, requiring appropriatestrategies and the adoption of modern technologies, which is an inevitable trend in tourismdevelopment. In recent years, our Party and State have issued numerous guidelines and policies topromote the development of tourism in general, and cultural tourism in particular, with a focus onleveraging potential strengths and fostering comprehensive growth. This approach aims to acceleratethe development of Vietnams tourism industry, establishing it as a key economic sector for the country. Keywords: Developing tourism; Developing cultural tourism; Vietnam.1. Đặt vấn đề với nhiều công trình khoa học, với nhiều mức độ, Nước ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có cách tiếp cận khác nhau. Tiêu biểu là các côngmột bản sắc văn hóa riêng tạo nên nền văn hóa trình sau: tác giả Nguyễn Phạm Hùng (2016), vớiViệt Nam đa dạng trong sự thống nhất. Đây là công trình “Văn hóa du lịch” đã nêu bật vai trò,nguồn lực to lớn cho phát triển du lịch văn hóa. tầm quan trọng của văn hóa với phát triển du lịch,Văn hóa là chất xúc tác và là nguồn lực to lớn cho mối quan hệ tác động qua lại giữa văn hóa và duphát triển du lịch văn hóa. Vấn đề đặt ra là cần có lịch tạo ra tiềm năng cho phát triển du lịch; Bùibước đi thích hợp, với cơ chế chính sách phù hợp, Thị Hải Yến (2017) với công trình “Tuyến điểmcó nhiều giải pháp khả thi nhằm khai thác một du lịch Việt Nam” đã nhận diện tiềm năng to lớncách có hiệu quả nguồn lực tiềm năng sẵn có cho về điều kiện tự nhiên, văn hóa tộc người, văn hóaphát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Thời gian vùng miền của Việt Nam cho phát triển du lịch,qua ngành Du lịch đã có nhiều giải pháp thúc đẩy đồng thời gợi mở về không gian phát triển du lịchphát triển du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói với liên kết, kết nối các tuyến, điểm đến du lịch...;riêng. Tuy nhiên, sự manh mún, bất cập trong quá Vũ Văn Đông (2020) đã nêu các giải pháp nhằmtrình triển khai dẫn đến khó hình thành một hệ sinh nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịchthái đồng bộ trong toàn ngành. Bài viết này mong Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa;muốn cung cấp một góc nhìn về phát triển du lịch Nguyễn Văn Lưu (2018) nêu bật mối quan hệ vănnói chung, du lịch văn hóa nói riêng nhằm góp hóa với du lịch, văn hóa là nguồn lực quan trọngthêm tiếng nói tạo động lực để phát triển du lịch chủ yếu để phát triển du lịch bền vững; Trần Quốcvăn hóa thành ngành kinh tế quan trọng của Việt Toản (2018) đã nêu rõ vai trò của văn hóa trongNam, thời gian tới. đổi mới sáng tạo, đồng thời văn hóa vừa là mục2. Tổng quan nghiên cứu tiêu, vừa là động lực cho phát triển. Phạm Thị Phát triển ngành du lịch nói chung, phát triển Thùy Linh (2020) nêu bật vai trò của du lịch thôngdu lịch văn hóa nói riêng được Đảng, Nhà nước minh. Hoàng Lân (2020), nhấn mạnh trong bốiquan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách. cảnh hội nhập, toàn cầu hóa của nền kinh tế số, xãVấn đề này cũng luôn được các nhà khoa học, các hội số, để du lịch phát triển toàn diện, bền vững tấtchuyên gia, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu yếu ngành du lịch phải thực hiện chuyển đổi số.54 JOURNAL OF SCIENTIFIC RESEARCH AND DEVELOPMENTKINH TẾ VÀ XÃ HỘITrang Anh (2023) chỉ ra mối quan hệ giữa công là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi củanghiệp văn hóa với phát triển du lịch, trong đó văn con người ngoài nơi cư trú thường xuyên tronghóa là hạt nhân, với bản sắc độc đáo, sắc màu đa thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứngdạng, phong phú... nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, Các bài viết, các công trình nêu trên đã góp khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mụcphần làm sáng tỏ vai trò của văn hóa trong phát đích hợp pháp khác”.triển du lịch; mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế; Du lịch văn hóa: Tại Điểm 17, Điều 3, Luật Duvai trò, sự đóng góp của kinh tế du lịch đối với nền lịch, đề cập về du lịch văn hóa: “Là loại hình dukinh tế Việt Nam; mối quan hệ hữu cơ giữa văn lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị vănhóa và du lịch; chiến lược phát triển ngành công hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóanghiệp văn hóa trong chiến lược phát triển du lịch; truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhânkhai thác giá trị văn hóa tạo thêm sung lực cho loại” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaphát triển kinh tế du lịch; chuyển đổi số để phát Việt Nam, 2017)triển du lịch; đồng thời các bài viết cũng cho thấy 4.2. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhànhững bất cập, hạn chế và nhận diện về tiềm năng, nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng của kinh tế Việt Nam KINH TẾ VÀ XÃ HỘI SOME SOLUTIONS TO DEVELOPING THE CULTURAL TOURISM INDUSTRY IN VIETNAM TODAYNguyen Van Dung1Luu Hoang Thinh21, 2 Thanh Do UniversityEmail: vand39430@gmail.com1; lhthinh@thanhdouni.edu.vn2.Received: 18/8/2024; Reviewed: 29/8/2024; Revised: 4/9/2024; Accepted: 25/9/2024DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i3.167 Abstract: Developing cultural tourism is a significant research topic for many scholars and anarea of interest for policymakers. The authors objective with this topic is to identify an appropriatedevelopment strategy and to recognize the potential of cultural tourism. Based on this, the authorproposes solutions to transform cultural tourism into a major sector of the service economy. In practice,tourism is an economic sector that is closely linked to culture and social life, requiring appropriatestrategies and the adoption of modern technologies, which is an inevitable trend in tourismdevelopment. In recent years, our Party and State have issued numerous guidelines and policies topromote the development of tourism in general, and cultural tourism in particular, with a focus onleveraging potential strengths and fostering comprehensive growth. This approach aims to acceleratethe development of Vietnams tourism industry, establishing it as a key economic sector for the country. Keywords: Developing tourism; Developing cultural tourism; Vietnam.1. Đặt vấn đề với nhiều công trình khoa học, với nhiều mức độ, Nước ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có cách tiếp cận khác nhau. Tiêu biểu là các côngmột bản sắc văn hóa riêng tạo nên nền văn hóa trình sau: tác giả Nguyễn Phạm Hùng (2016), vớiViệt Nam đa dạng trong sự thống nhất. Đây là công trình “Văn hóa du lịch” đã nêu bật vai trò,nguồn lực to lớn cho phát triển du lịch văn hóa. tầm quan trọng của văn hóa với phát triển du lịch,Văn hóa là chất xúc tác và là nguồn lực to lớn cho mối quan hệ tác động qua lại giữa văn hóa và duphát triển du lịch văn hóa. Vấn đề đặt ra là cần có lịch tạo ra tiềm năng cho phát triển du lịch; Bùibước đi thích hợp, với cơ chế chính sách phù hợp, Thị Hải Yến (2017) với công trình “Tuyến điểmcó nhiều giải pháp khả thi nhằm khai thác một du lịch Việt Nam” đã nhận diện tiềm năng to lớncách có hiệu quả nguồn lực tiềm năng sẵn có cho về điều kiện tự nhiên, văn hóa tộc người, văn hóaphát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Thời gian vùng miền của Việt Nam cho phát triển du lịch,qua ngành Du lịch đã có nhiều giải pháp thúc đẩy đồng thời gợi mở về không gian phát triển du lịchphát triển du lịch nói chung, du lịch văn hóa nói với liên kết, kết nối các tuyến, điểm đến du lịch...;riêng. Tuy nhiên, sự manh mún, bất cập trong quá Vũ Văn Đông (2020) đã nêu các giải pháp nhằmtrình triển khai dẫn đến khó hình thành một hệ sinh nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịchthái đồng bộ trong toàn ngành. Bài viết này mong Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa;muốn cung cấp một góc nhìn về phát triển du lịch Nguyễn Văn Lưu (2018) nêu bật mối quan hệ vănnói chung, du lịch văn hóa nói riêng nhằm góp hóa với du lịch, văn hóa là nguồn lực quan trọngthêm tiếng nói tạo động lực để phát triển du lịch chủ yếu để phát triển du lịch bền vững; Trần Quốcvăn hóa thành ngành kinh tế quan trọng của Việt Toản (2018) đã nêu rõ vai trò của văn hóa trongNam, thời gian tới. đổi mới sáng tạo, đồng thời văn hóa vừa là mục2. Tổng quan nghiên cứu tiêu, vừa là động lực cho phát triển. Phạm Thị Phát triển ngành du lịch nói chung, phát triển Thùy Linh (2020) nêu bật vai trò của du lịch thôngdu lịch văn hóa nói riêng được Đảng, Nhà nước minh. Hoàng Lân (2020), nhấn mạnh trong bốiquan tâm, ban hành nhiều chủ trương, chính sách. cảnh hội nhập, toàn cầu hóa của nền kinh tế số, xãVấn đề này cũng luôn được các nhà khoa học, các hội số, để du lịch phát triển toàn diện, bền vững tấtchuyên gia, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu yếu ngành du lịch phải thực hiện chuyển đổi số.54 JOURNAL OF SCIENTIFIC RESEARCH AND DEVELOPMENTKINH TẾ VÀ XÃ HỘITrang Anh (2023) chỉ ra mối quan hệ giữa công là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi củanghiệp văn hóa với phát triển du lịch, trong đó văn con người ngoài nơi cư trú thường xuyên tronghóa là hạt nhân, với bản sắc độc đáo, sắc màu đa thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứngdạng, phong phú... nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, Các bài viết, các công trình nêu trên đã góp khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mụcphần làm sáng tỏ vai trò của văn hóa trong phát đích hợp pháp khác”.triển du lịch; mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế; Du lịch văn hóa: Tại Điểm 17, Điều 3, Luật Duvai trò, sự đóng góp của kinh tế du lịch đối với nền lịch, đề cập về du lịch văn hóa: “Là loại hình dukinh tế Việt Nam; mối quan hệ hữu cơ giữa văn lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị vănhóa và du lịch; chiến lược phát triển ngành công hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóanghiệp văn hóa trong chiến lược phát triển du lịch; truyền thống, tôn vinh giá trị văn hóa mới của nhânkhai thác giá trị văn hóa tạo thêm sung lực cho loại” (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaphát triển kinh tế du lịch; chuyển đổi số để phát Việt Nam, 2017)triển du lịch; đồng thời các bài viết cũng cho thấy 4.2. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhànhững bất cập, hạn chế và nhận diện về tiềm năng, nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Phát triển du lịch văn hóa Kinh tế dịch vụ Chính sách phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
8 trang 284 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Phát triển du lịch văn hóa tại Quảng Nam - Thực trạng và giải pháp
12 trang 156 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0