Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.66 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào phân tích hiện trạng phát triển của thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong thời gian gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trong tương lai của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay22 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC - SỐ 01 (15) 2024 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngày nhận bài: 29/01/2024; ngày nhận lại bài: 06/02/2024; ngày duyệt đăng: 23/02/2024 Nguyễn Minh Trí(*) TÓM TẮT Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế,nhiều loại hình kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến phát triển kinh tế tư nhân, coi đây làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế, đẩy mạnh sự phát triển toàndiện đất nước và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới và hội nhập, kinh tế tư nhânkhông những đóng góp đáng kể trong việc huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư vàophát triển sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng vào việc tăng thu ngân sáchnhà nước, tạo ra cơ hội việc làm cho người lao động và thúc đẩy giá trị kinh tế tổng thểcủa quốc gia. Mặc dù vậy, vẫn tồn tại những hạn chế và vấn đề cần được giải quyết. Bàiviết này tập trung vào phân tích hiện trạng phát triển của thành phần kinh tế tư nhân tạiViệt Nam trong thời gian gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tếtư nhân trong tương lai của đất nước. Từ khóa: kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế, Việt Nam. Abstract Vietnam’s advocacy of developing a market economy with several economic sectorsand many economic types, with an emphasis on developing the private sector isconsidered as one of the important driving forces to boost the economy pushing up thenational comprehensive development and international integration. During the processof innovation and integration, the private sector has not only contributed significantlyto mobilizing social resources into investing in production and business development,but also made an important contribution to an increase in State budget collection,created job opportunities and pushed up the country’s overall economic value. However,there are still limitations and problems that need to be resolved. This article focuseson analyzing the current state of development of the private sector in Vietnam recently,thereby proposing some solutions to developing the country’s private sector in the future. Key words: the private sector, economic development, Vietnam. 1. Đặt vấn đề Từ năm 1986, Việt Nam đã đề ra chủ trương xây dựng một nền kinh tế nhiều thành(*) PGS.TS, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nm.tri@hutech.edu.vnNguyễn Minh Trí - MỘT SỐ GIẢI PHÁP... 23phần với nhiều loại hình kinh tế. Đây làđường lối,chủ trươngđúng đắnvàdài hạncủaViệt Nam. Quatừng giai đoạn phát triển, vị trí và vai trò củanềnkinh tế tư nhân (KTTN)ngày càngđượcđề caovàkhẳng định. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(năm 2006) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rằng “KTTN là một trong nhữngđộng lực quan trọng của nền kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr.83), và Nghịquyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lựcquan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, KTTN đã phát triểnmạnh mẽ và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này tiếptục khẳng định: “Kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnhvực mà pháp luật không cấm, được hỗ trợ phát triển thành các công ty, tập đoàn kinh tếtư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao. Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân hợp tác, liênkết với doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, kinh tế hộ; phát triển các công ty cổ phần cósự tham gia rộng rãi của các chủ thể xã hội, nhất là người lao động” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 2021a, tr.130). Gần 40 năm qua, thực tiễn đã minh chứng chủ trương của Đảng vềphát triển KTTN hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan và là chiến lược đúng đắn,sáng tạo của Việt Nam, thành tựu đạt được từ phát triển KTTN thực sự là một động lựcquan trọng của nền kinh tế, song KTTN vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, đổimới, hoàn thiện thành phần kinh tế tư nhân đang là một trong những nhiệm vụ quan trọngnhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước. Để thực hiện của bài viết, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,trong đó phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp định tính giúp tác giả phântích những nội dung cần thiết để làm căn cứ giải quyết những vấn đề đã và đang đặt ra.Cụ thể từ những các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, những báo cáo của Chínhphủ về phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển các thành phần kinh tế ở Việt Namnói riêng, tác giả tiến hành phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu đánh giá, rút ra cáckết luận cần thiết nhằm làm cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay22 TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC - SỐ 01 (15) 2024 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngày nhận bài: 29/01/2024; ngày nhận lại bài: 06/02/2024; ngày duyệt đăng: 23/02/2024 Nguyễn Minh Trí(*) TÓM TẮT Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế,nhiều loại hình kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến phát triển kinh tế tư nhân, coi đây làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế, đẩy mạnh sự phát triển toàndiện đất nước và hội nhập quốc tế. Trong quá trình đổi mới và hội nhập, kinh tế tư nhânkhông những đóng góp đáng kể trong việc huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư vàophát triển sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng vào việc tăng thu ngân sáchnhà nước, tạo ra cơ hội việc làm cho người lao động và thúc đẩy giá trị kinh tế tổng thểcủa quốc gia. Mặc dù vậy, vẫn tồn tại những hạn chế và vấn đề cần được giải quyết. Bàiviết này tập trung vào phân tích hiện trạng phát triển của thành phần kinh tế tư nhân tạiViệt Nam trong thời gian gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tếtư nhân trong tương lai của đất nước. Từ khóa: kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế, Việt Nam. Abstract Vietnam’s advocacy of developing a market economy with several economic sectorsand many economic types, with an emphasis on developing the private sector isconsidered as one of the important driving forces to boost the economy pushing up thenational comprehensive development and international integration. During the processof innovation and integration, the private sector has not only contributed significantlyto mobilizing social resources into investing in production and business development,but also made an important contribution to an increase in State budget collection,created job opportunities and pushed up the country’s overall economic value. However,there are still limitations and problems that need to be resolved. This article focuseson analyzing the current state of development of the private sector in Vietnam recently,thereby proposing some solutions to developing the country’s private sector in the future. Key words: the private sector, economic development, Vietnam. 1. Đặt vấn đề Từ năm 1986, Việt Nam đã đề ra chủ trương xây dựng một nền kinh tế nhiều thành(*) PGS.TS, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nm.tri@hutech.edu.vnNguyễn Minh Trí - MỘT SỐ GIẢI PHÁP... 23phần với nhiều loại hình kinh tế. Đây làđường lối,chủ trươngđúng đắnvàdài hạncủaViệt Nam. Quatừng giai đoạn phát triển, vị trí và vai trò củanềnkinh tế tư nhân (KTTN)ngày càngđượcđề caovàkhẳng định. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(năm 2006) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rằng “KTTN là một trong nhữngđộng lực quan trọng của nền kinh tế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr.83), và Nghịquyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lựcquan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, KTTN đã phát triểnmạnh mẽ và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này tiếptục khẳng định: “Kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnhvực mà pháp luật không cấm, được hỗ trợ phát triển thành các công ty, tập đoàn kinh tếtư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao. Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân hợp tác, liênkết với doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, kinh tế hộ; phát triển các công ty cổ phần cósự tham gia rộng rãi của các chủ thể xã hội, nhất là người lao động” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 2021a, tr.130). Gần 40 năm qua, thực tiễn đã minh chứng chủ trương của Đảng vềphát triển KTTN hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan và là chiến lược đúng đắn,sáng tạo của Việt Nam, thành tựu đạt được từ phát triển KTTN thực sự là một động lựcquan trọng của nền kinh tế, song KTTN vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó, đổimới, hoàn thiện thành phần kinh tế tư nhân đang là một trong những nhiệm vụ quan trọngnhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước. Để thực hiện của bài viết, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,trong đó phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp định tính giúp tác giả phântích những nội dung cần thiết để làm căn cứ giải quyết những vấn đề đã và đang đặt ra.Cụ thể từ những các Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, những báo cáo của Chínhphủ về phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển các thành phần kinh tế ở Việt Namnói riêng, tác giả tiến hành phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu đánh giá, rút ra cáckết luận cần thiết nhằm làm cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế tư nhân Phát triển sản xuất kinh doanh Thành phần kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0