Một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch được đánh giá là một ngành kinh tế tổng hợp, bên cạnh việc phát triển các loại hình du lịch hiện có như: du lịch rừng, du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa... thì việc kết hợp du lịch với ngành nông nghiệp là một xu hướng có nhiều tiềm năng đối với ngành du lịch Việt Nam. Bài tham luận tập trung đánh giá các sản phẩm du lịch - nông nghiệp đối với điểm đến du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH - NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Đoàn Tuấn Phong1, Bùi Văn Trịnh2 1. Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau; 2. Trường Đại học Cửu Long Email: phongcamau2003@gmail.comTÓM TẮT Du lịch được đánh giá là một ngành kinh tế tổng hợp, bên cạnh việc phát triển các loạihình du lịch hiện có như: du lịch rừng, du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa... thìviệc kết hợp du lịch với ngành nông nghiệp là một xu hướng có nhiều tiềm năng đối với ngànhdu lịch Việt Nam. Bài tham luận tập trung đánh giá các sản phẩm du lịch - nông nghiệp đối vớiđiểm đến du lịch. Kết quả chủ yếu là các vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu định tínhđược sử dụng để tìm cơ sở, làm căn cứ, đề xuất giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nôngnghiệp bền vững tại các điểm đến, cụ thể như sau: (1) Định hướng phát triển sản phẩm du lịch(loại hình du lịch - nông nghiệp); (2) Hoạt động đầu tư hạ tầng du lịch - nông nghiệp và cơ sởkinh doanh; và (3) Hoạt động hậu cần - cung ứng sản phẩm (phục vụ du lịch - nông nghiệp).Từ khóa: Sản phẩm du lịch, liên kết du lịch - nông nghiệp, phát triển bền vữngAbstract DESIGN SUSTAINABLE TOURISM - AGRICULTURAL PRODUCTS IN DESTINATIONSAbstract Tourism is considered as an integrated economic sector, besides developing existing typesof tourism such as forest tourism, sea tourism, eco - tourism and cultural tourism… thecombination of tourism with agriculture is a potential trend for Vietnams tourism industry. Thisstudy focuses on looking at tourism - agricultural products for a tourist destination to discussand propose the design of sustainable tourism - agricultural products in general. This article ismainly theoretical issues without detailed analysis for a specific locality. Qualitative researchmethod is carried out to apply sustainable design framework theory to propose some solutionsto design sustainable tourism - agricultural products in destinations, specifically as follows: (1)Orientation to develop tourism products (type of tourism- agriculture); (2) Investment intourism - agricultural infrastructure and business establishments; and (3) Logistics and productsupply activities (for tourism and agriculture). This is also the basis for the authors torecommend to stakeholders in the design of tourism products for tourism - agriculture activities.Keywords: Tourism products, tourism - agriculture linkages, sustainable development1. GIỚI THIỆU Du lịch nông nghiệp đã bắt đầu từ thập niên 30 của thế kỷ trước ở các nước châu Âu vàbắt đầu lan tỏa, phát triển mạnh mẽ tại châu Á từ những năm 1980. Tại Việt Nam, du lịch nôngnghiệp mới phát triển nhỏ, lẻ ở một số vùng như đồng bằng sông Cửu Long, Hội An, TP. HCM, 311Hà Nội… Nhưng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (Số: 201/QĐ-TTg) có nhậnđịnh tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội và vạch ra phạm vi, đối tượngphát triển du lịch một cách rộng rãi bao gồm cả thành phố đến khu vực nông thôn. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu du khách tham quan, trải nghiệm ở khu nông trại miệt vườnmỗi năm đều ở mức 20 - 30%. Vì vậy, không ít ý kiến cho rằng, du lịch nông nghiệp là một mảnhđất vàng chờ khai phá. Đặc biệt, nếu so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, Việt Nam cónguồn tài nguyên nông nghiệp dồi dào với đặc thù của một quốc gia nhiệt đới vùng Đông NamÁ và hơn 70% nhân lực làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (Báo điện tử Nhịp cầu đầu tư, 2018). Nội dung trong tham luận này xem xét các sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững tạicác điểm đến du lịch và một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững đốivới một điểm đến du lịch bằng cách vận dụng “lý thuyết khung thiết kế bền vững” được đề xuất.2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu phát triển loại hình du lịch - nông nghiệp là một phạm trù rộng, chủđề nghiên cứu rất đa dạng phong phú, nhưng do hạn chế về thời gian và tính chuyên sâu củachủ đề hội thảo nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mặt lý luận đối với vấn đề liên kếthoạt động giữa ngành du lịch và nông nghiệp. 2.2 Phương pháp nghiên cứu Định tính là phương pháp thích hợp để thực hiện trong nghiên cứu này, thông tin trong bàitham luận là dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các tài liệu chính thức đã công bố trên các phươngtiện truyền thông chính thống, số liệu được nhóm tác giả tổng hợp, xử lý và diễn dịch nhằm pháthiện vấn đề thực tiễn, làm cơ sở cho việc thảo luận và đóng góp ý kiến của các chuyên gia.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TRONG BÀI VIẾT 3.1 Điểm đến và sản phẩm du lịch Hoạt động du lịch có tính hướng về không gian, người đi du lịch rời khỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH - NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Đoàn Tuấn Phong1, Bùi Văn Trịnh2 1. Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau; 2. Trường Đại học Cửu Long Email: phongcamau2003@gmail.comTÓM TẮT Du lịch được đánh giá là một ngành kinh tế tổng hợp, bên cạnh việc phát triển các loạihình du lịch hiện có như: du lịch rừng, du lịch biển, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa... thìviệc kết hợp du lịch với ngành nông nghiệp là một xu hướng có nhiều tiềm năng đối với ngànhdu lịch Việt Nam. Bài tham luận tập trung đánh giá các sản phẩm du lịch - nông nghiệp đối vớiđiểm đến du lịch. Kết quả chủ yếu là các vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu định tínhđược sử dụng để tìm cơ sở, làm căn cứ, đề xuất giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nôngnghiệp bền vững tại các điểm đến, cụ thể như sau: (1) Định hướng phát triển sản phẩm du lịch(loại hình du lịch - nông nghiệp); (2) Hoạt động đầu tư hạ tầng du lịch - nông nghiệp và cơ sởkinh doanh; và (3) Hoạt động hậu cần - cung ứng sản phẩm (phục vụ du lịch - nông nghiệp).Từ khóa: Sản phẩm du lịch, liên kết du lịch - nông nghiệp, phát triển bền vữngAbstract DESIGN SUSTAINABLE TOURISM - AGRICULTURAL PRODUCTS IN DESTINATIONSAbstract Tourism is considered as an integrated economic sector, besides developing existing typesof tourism such as forest tourism, sea tourism, eco - tourism and cultural tourism… thecombination of tourism with agriculture is a potential trend for Vietnams tourism industry. Thisstudy focuses on looking at tourism - agricultural products for a tourist destination to discussand propose the design of sustainable tourism - agricultural products in general. This article ismainly theoretical issues without detailed analysis for a specific locality. Qualitative researchmethod is carried out to apply sustainable design framework theory to propose some solutionsto design sustainable tourism - agricultural products in destinations, specifically as follows: (1)Orientation to develop tourism products (type of tourism- agriculture); (2) Investment intourism - agricultural infrastructure and business establishments; and (3) Logistics and productsupply activities (for tourism and agriculture). This is also the basis for the authors torecommend to stakeholders in the design of tourism products for tourism - agriculture activities.Keywords: Tourism products, tourism - agriculture linkages, sustainable development1. GIỚI THIỆU Du lịch nông nghiệp đã bắt đầu từ thập niên 30 của thế kỷ trước ở các nước châu Âu vàbắt đầu lan tỏa, phát triển mạnh mẽ tại châu Á từ những năm 1980. Tại Việt Nam, du lịch nôngnghiệp mới phát triển nhỏ, lẻ ở một số vùng như đồng bằng sông Cửu Long, Hội An, TP. HCM, 311Hà Nội… Nhưng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (Số: 201/QĐ-TTg) có nhậnđịnh tầm quan trọng của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội và vạch ra phạm vi, đối tượngphát triển du lịch một cách rộng rãi bao gồm cả thành phố đến khu vực nông thôn. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu du khách tham quan, trải nghiệm ở khu nông trại miệt vườnmỗi năm đều ở mức 20 - 30%. Vì vậy, không ít ý kiến cho rằng, du lịch nông nghiệp là một mảnhđất vàng chờ khai phá. Đặc biệt, nếu so với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới, Việt Nam cónguồn tài nguyên nông nghiệp dồi dào với đặc thù của một quốc gia nhiệt đới vùng Đông NamÁ và hơn 70% nhân lực làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (Báo điện tử Nhịp cầu đầu tư, 2018). Nội dung trong tham luận này xem xét các sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững tạicác điểm đến du lịch và một số giải pháp thiết kế sản phẩm du lịch - nông nghiệp bền vững đốivới một điểm đến du lịch bằng cách vận dụng “lý thuyết khung thiết kế bền vững” được đề xuất.2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu phát triển loại hình du lịch - nông nghiệp là một phạm trù rộng, chủđề nghiên cứu rất đa dạng phong phú, nhưng do hạn chế về thời gian và tính chuyên sâu củachủ đề hội thảo nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về mặt lý luận đối với vấn đề liên kếthoạt động giữa ngành du lịch và nông nghiệp. 2.2 Phương pháp nghiên cứu Định tính là phương pháp thích hợp để thực hiện trong nghiên cứu này, thông tin trong bàitham luận là dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các tài liệu chính thức đã công bố trên các phươngtiện truyền thông chính thống, số liệu được nhóm tác giả tổng hợp, xử lý và diễn dịch nhằm pháthiện vấn đề thực tiễn, làm cơ sở cho việc thảo luận và đóng góp ý kiến của các chuyên gia.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TRONG BÀI VIẾT 3.1 Điểm đến và sản phẩm du lịch Hoạt động du lịch có tính hướng về không gian, người đi du lịch rời khỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản phẩm du lịch Thiết kế sản phẩm du lịch Nông nghiệp bền vững Du lịch nông nghiệp Phát triển du lịch bền vững Phát triển ngành du lịch Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
Sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững
136 trang 71 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 61 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 51 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 50 0 0