![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số hạn chế trong chương trình đào tạo ngành Quản lý thể dục thể thao trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh dưới góc nhìn của cựu sinh viên và các giải pháp đề xuất
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.56 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua phương pháp điều tra xã hội học, chúng tôi đã đánh giá được một số tồn tại trong chương trình đào tạo của Ngành Quản lý thể dục thể thao (TDTT) dưới góc nhìn của cựu sinh viên, theo đó, thời lượng và chất lượng đào tạo các môn thể thao thực hành còn hạn chế, một số môn học không thực sự cần thiết, các nội dung đào tạo về kỹ năng sư phạm – thị phạm, kỹ năng mềm chưa được chú trọng... Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất được 4 giải pháp điều chỉnh chương trình đào tạo tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hạn chế trong chương trình đào tạo ngành Quản lý thể dục thể thao trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh dưới góc nhìn của cựu sinh viên và các giải pháp đề xuấtBµI B¸O KHOA HäCMOÄT SOÁ HAÏN CHEÁ TRONG CHÖÔNG TRÌNH ÑAØO TAÏO NGAØNH QUAÛN LYÙTHEÅ DUÏC THEÅ THAO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO BAÉC NINHDÖÔÙC GOÙC NHÌN CUÛA CÖÏU SINH VIEÂN VAØ CAÙC GIAÛI PHAÙP ÑEÀ XUAÁTNguyễn Thị Xuân Phương*Tóm tắt:Qua phương pháp điều tra xã hội học, chúng tôi đã đánh giá được một số tồn tại trong chươngtrình đào tạo của Ngành Quản lý thể dục thể thao (TDTT) dưới góc nhìn của cựu sinh viên, theođó, thời lượng và chất lượng đào tạo các môn thể thao thực hành còn hạn chế; Một số môn họckhông thực sự cần thiết; Các nội dung đào tạo về kỹ năng sư phạm – thị phạm, kỹ năng mềm chưađược chú trọng.....Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất được 4 giải pháp điều chỉnh chương trình đàotạo tương ứng.Từ khóa: Chương trình đào tạo, Ngành Quản lý TDTT, tồn tại, giải phápSome of the shortcomings in the training program of the Sports Management Departmentof Bac Ninh Sport University under the view of alumni and proposed solutionsSummary:Through the method of sociological investigation, we have assessed some of the shortcomingsin the training program of the Department of Sport Management from the perspective of the alumni,according to which, time and substance the amount of training in sports practiced is limited; Somesubjects are not really needed; The training content on educational skills - soft skills, soft skills arenot focused ..... On that basis, we propose 4 solutions to adjust training programs respectively.Keywords: Training Program, Sports Management, Existence, Solutionnhững vấn đề tồn tại và đề xuất các giải phápChương trình đào tạo là cấu trúc tổng thể các tương ứng.môn học được sắp xếp một cách khoa học, hợpPHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙUlý theo từng năm học trong đó quy định cụ thểNghiên cứu của chúng tôi chủ yếu sử dụngtỉ lệ các môn lý thuyết/ thực hành cũng như phương pháp Điều tra xã hội học (cụ thể làphương thức - phương pháp - phương tiện để tổ Phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng Phiếuchức các môn học đó. Chương trình đào tạo sẽ hỏi). Đối tượng phỏng vấn là 83 cựu sinh viênquyết định việc sinh viên được trang bị những khóa 48 và khóa 49 Ngành Quản lý TDTT kiến thức gì, trang bị đến đâu hay nói cách khác Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.là sẽ quyết định đến chất lượng đào tạo củaKEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄNNgành học đó. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra1. Một số hạn chế trong Chương trìnhtrường, đã có những trải nghiệm xã hội nhất đào tạo cử nhân Ngành Quản lý TDTT củađịnh là một trong những kênh quan trọng có thể Đại học TDTT Bắc Ninh dưới góc nhìn củađánh giá mức độ hợp lý của một chương trình cựu sinh viên Khóa 48 và khóa 49Hạn chế 1. Thời lượng và chất lượng đàođào tạo mà chính các em đã học. Nghiên cứutạocác môn thể thao thực hành còn hạn chếnày của chúng tôi được thực hiện nhằm mụcThực tế và kết quả phỏng vấn cựu sinh viênđích lắng nghe ý kiến đánh giá của cựu sinh viêncũngnhư các đơn vị sử dụng lao động đã chovề chương trình đào tạo Ngành Quản lý TDTT- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, nắm bắt thấy, năng lực thực hành các môn thể thao củaÑAËT VAÁN ÑEÀ82*TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh; Email: nguyenxuanphuong182@yahoo.comsinh viên Ngành Quản lý là rất yếu, khó đáp ứngđược yêu cầu công việc (72.72% cựu sinh viênvà 75.75% đơn vị sử dụng lao động đánh giá ởmức độ Kém)Năng lực thực hành các môn thể thao là nănglực quan trọng nhất đối với các vị trí công tácnhư Giáo viên Thể dục, HLV hoặc HDV TDTTtại các Trung tâm, CLB, Phòng tập TDTT... Vấnđề năng lực thực hành các môn thể thao kém làhậu quả của việc định vị Ngành học, bố trí, sắpxếp chương trình đào tạo chưa hợp lý. Qua traođổi, phỏng vấn sâu được biết: Đa phần các emkhông định vị được vị trí công việc trong tươnglai, cứ nghĩ rằng ra trường chỉ làm chuyên viênTDTT nên không có ý thức chủ động học tập,rèn luyện thêm các môn thể thao. Cộng vào đó,chương trình đào tạo Ngành học này cũng bố tríthời lượng cho các môn thực hành quan trọngcòn chưa đủ (chỉ có 60 tiết/ môn thể thao). KhiSè §ÆC BIÖT / 2018lên lớp, giáo viên cũng quan niệm rằng đâykhông phải là đối tượng chuyên sâu nên yêu cầucũng không cao. Bản thân ý thức tự rèn luyệncủa sinh viên cũng chưa cao .... Tất các cácnguyên nhân trên dẫn đến tình trạng cử nhânQuản lý TDTT còn kém ở năng lực thực hànhcác môn thể thao.Hạn chế 2. Một số môn học không thực sựcần thiếtCựu sinh viên khóa 48 và khóa 49 NgànhQuản lý TDTT sau khi ra trường, tham gia côngviệc và trải nghiệm xã hội đã đánh giá có mộtsố môn học không thực sự cần thiết và khônggiúp ích gì nhiều cho thực tế công việc như Cơsở văn hóa Việt Nam, Logic hình thức, Tin họctrong quản lý, Toán kinh tế.... Kiến nghị nên cắtbỏ. Dưới đây là trích lược kết quả phỏng vấn vềsự cần thiết của các môn học trong Chương trìnhđào tạo.Bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hạn chế trong chương trình đào tạo ngành Quản lý thể dục thể thao trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh dưới góc nhìn của cựu sinh viên và các giải pháp đề xuấtBµI B¸O KHOA HäCMOÄT SOÁ HAÏN CHEÁ TRONG CHÖÔNG TRÌNH ÑAØO TAÏO NGAØNH QUAÛN LYÙTHEÅ DUÏC THEÅ THAO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO BAÉC NINHDÖÔÙC GOÙC NHÌN CUÛA CÖÏU SINH VIEÂN VAØ CAÙC GIAÛI PHAÙP ÑEÀ XUAÁTNguyễn Thị Xuân Phương*Tóm tắt:Qua phương pháp điều tra xã hội học, chúng tôi đã đánh giá được một số tồn tại trong chươngtrình đào tạo của Ngành Quản lý thể dục thể thao (TDTT) dưới góc nhìn của cựu sinh viên, theođó, thời lượng và chất lượng đào tạo các môn thể thao thực hành còn hạn chế; Một số môn họckhông thực sự cần thiết; Các nội dung đào tạo về kỹ năng sư phạm – thị phạm, kỹ năng mềm chưađược chú trọng.....Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất được 4 giải pháp điều chỉnh chương trình đàotạo tương ứng.Từ khóa: Chương trình đào tạo, Ngành Quản lý TDTT, tồn tại, giải phápSome of the shortcomings in the training program of the Sports Management Departmentof Bac Ninh Sport University under the view of alumni and proposed solutionsSummary:Through the method of sociological investigation, we have assessed some of the shortcomingsin the training program of the Department of Sport Management from the perspective of the alumni,according to which, time and substance the amount of training in sports practiced is limited; Somesubjects are not really needed; The training content on educational skills - soft skills, soft skills arenot focused ..... On that basis, we propose 4 solutions to adjust training programs respectively.Keywords: Training Program, Sports Management, Existence, Solutionnhững vấn đề tồn tại và đề xuất các giải phápChương trình đào tạo là cấu trúc tổng thể các tương ứng.môn học được sắp xếp một cách khoa học, hợpPHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙUlý theo từng năm học trong đó quy định cụ thểNghiên cứu của chúng tôi chủ yếu sử dụngtỉ lệ các môn lý thuyết/ thực hành cũng như phương pháp Điều tra xã hội học (cụ thể làphương thức - phương pháp - phương tiện để tổ Phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng Phiếuchức các môn học đó. Chương trình đào tạo sẽ hỏi). Đối tượng phỏng vấn là 83 cựu sinh viênquyết định việc sinh viên được trang bị những khóa 48 và khóa 49 Ngành Quản lý TDTT kiến thức gì, trang bị đến đâu hay nói cách khác Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.là sẽ quyết định đến chất lượng đào tạo củaKEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄNNgành học đó. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra1. Một số hạn chế trong Chương trìnhtrường, đã có những trải nghiệm xã hội nhất đào tạo cử nhân Ngành Quản lý TDTT củađịnh là một trong những kênh quan trọng có thể Đại học TDTT Bắc Ninh dưới góc nhìn củađánh giá mức độ hợp lý của một chương trình cựu sinh viên Khóa 48 và khóa 49Hạn chế 1. Thời lượng và chất lượng đàođào tạo mà chính các em đã học. Nghiên cứutạocác môn thể thao thực hành còn hạn chếnày của chúng tôi được thực hiện nhằm mụcThực tế và kết quả phỏng vấn cựu sinh viênđích lắng nghe ý kiến đánh giá của cựu sinh viêncũngnhư các đơn vị sử dụng lao động đã chovề chương trình đào tạo Ngành Quản lý TDTT- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, nắm bắt thấy, năng lực thực hành các môn thể thao củaÑAËT VAÁN ÑEÀ82*TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh; Email: nguyenxuanphuong182@yahoo.comsinh viên Ngành Quản lý là rất yếu, khó đáp ứngđược yêu cầu công việc (72.72% cựu sinh viênvà 75.75% đơn vị sử dụng lao động đánh giá ởmức độ Kém)Năng lực thực hành các môn thể thao là nănglực quan trọng nhất đối với các vị trí công tácnhư Giáo viên Thể dục, HLV hoặc HDV TDTTtại các Trung tâm, CLB, Phòng tập TDTT... Vấnđề năng lực thực hành các môn thể thao kém làhậu quả của việc định vị Ngành học, bố trí, sắpxếp chương trình đào tạo chưa hợp lý. Qua traođổi, phỏng vấn sâu được biết: Đa phần các emkhông định vị được vị trí công việc trong tươnglai, cứ nghĩ rằng ra trường chỉ làm chuyên viênTDTT nên không có ý thức chủ động học tập,rèn luyện thêm các môn thể thao. Cộng vào đó,chương trình đào tạo Ngành học này cũng bố tríthời lượng cho các môn thực hành quan trọngcòn chưa đủ (chỉ có 60 tiết/ môn thể thao). KhiSè §ÆC BIÖT / 2018lên lớp, giáo viên cũng quan niệm rằng đâykhông phải là đối tượng chuyên sâu nên yêu cầucũng không cao. Bản thân ý thức tự rèn luyệncủa sinh viên cũng chưa cao .... Tất các cácnguyên nhân trên dẫn đến tình trạng cử nhânQuản lý TDTT còn kém ở năng lực thực hànhcác môn thể thao.Hạn chế 2. Một số môn học không thực sựcần thiếtCựu sinh viên khóa 48 và khóa 49 NgànhQuản lý TDTT sau khi ra trường, tham gia côngviệc và trải nghiệm xã hội đã đánh giá có mộtsố môn học không thực sự cần thiết và khônggiúp ích gì nhiều cho thực tế công việc như Cơsở văn hóa Việt Nam, Logic hình thức, Tin họctrong quản lý, Toán kinh tế.... Kiến nghị nên cắtbỏ. Dưới đây là trích lược kết quả phỏng vấn vềsự cần thiết của các môn học trong Chương trìnhđào tạo.Bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Ngành Quản lý thể dục thể thao Đào tạo cử nhân Ngành Quản lý thể dục thể thao Đào tạo về kỹ năng sư phạm cho sinh viên Giáo dục thể chấtTài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 425 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 310 0 0 -
134 trang 307 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 253 0 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 223 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 193 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 179 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 165 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 164 0 0