Một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống hàng ngày
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống chúng ta gặp rất nhiều hiện tượng thú vị, tưởng chừng đơn giản nhưng không đơn gải chút nào!! Với giả thích bằng kiến thức vật lí ta có thể hiểu sâu và rõ hơn !!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống hàng ngày Một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống hàng ngày Trong đời sống chúng ta gặp rất nhiều hiện tượng thú vị, tưởng chừngđơn giản nhưng không đơn gải chút nào!!Với giả thích bằng kiến thức vật lí ta có thể hiểu sâu và rõ hơn !! 1. Vì sao dùng đòn gánh đồ vật lại đỡ tốn sức?Khi vận chuyển đồ vật đi xa dùng tay xách hay mang vác đều không tiết kiệm sứcbằng dùng đòn gánh. Nhất là khi dùng đòn gánh nhún lên nhún xuống, người gánhcảm thấy thoải mái, dễ chịu. Vì sao lại như vậy?Vốn là đòn gánh có tính đàn hồi, sau khi hai đầu vật nặng, nó hơi cong xuống dưới.Khi người gánh di chuyển về phía trước, thân người lúc nhô cao lúc xuống thấpđòn gánh cũng có lúc nhanh lúc thẳng. Nếu quan sát kĩ ta sẽ thấy bước đi của ngườigánh và chuyển động lên xuống của đòn gánh đều có tiết tấu. Khi đòn gánh biếnthành cong thì vật nặng ở hai đầu chĩu xuống, đòn gánh ép lên vai người gánh, khiđòn gánh trở lại thẳng vật nặng ở hai đầu nhô lên áp lực của đòn lên vai người hầunhư biến thành không. Nếu khi gánh người ta bước đi của mình sao cho khi đòngánh nhô lên phía trên thì người gánh cũng vừa bước về phía trước, khi đòn gánhép xuống dưới thì hai bàn chân người gánh cũng đồng thời tiếp xúc với đất, vậtnăng không cản trở bước đi mà người vẫn có thể đỡ được vật năng. Chính điều nàylàm cho người ta khi gánh đỡ tốn sức hơn nhiều.Nếu quan sát kĩ hơn ta còn phát hiện ra rằng người gánh thường dùng hai tay kéovật nặng vào phía trong, đây là một cách để người gánh đỡ tốn sức. Nếu ngườigánh không dùng hai tay kéo giữ thì toàn bộ trọng lực của hai vật gánh sẽ ép lênvai, diện tích tiếp xúc giữa đòn gánh và vai sẽ rất nhỏ phần vai chịu độ nén rất lớntrong một thời gian dài sẽ cảm thấy mệt mỏi. Nếu người gánh dùng hai tay kéo giữvật nặng vào phía trong, cánh tay sẽ chịu một phần trọng lực của vật gánh. Do đógiảm bớt áp lực lên vai, người gánh cảm thầy dễ chịu hơn.2. Khi đẩy tạ, góc tối ưu có phải là 45 độ không?Thường nghe người ta nói muốn đẩy tạ đi được xa, góc khi quả tạ rời khỏi tay nêntạo với mặt phẳng bằng là 45 độ thế nhưng vận động viên có kinh nghiệm lại pháthiện góc đẩy tốt nhất phải nhỏ hơn 45 độ một chút vì sao vậy?Sự thực có nhi ều yếu tố ảnh hưởng đến cự li xa gần khi đẩy tạ, ngoài việc góc đẩytạ khi rời khỏi tay lớn hay nhỏ còn liên quan tới tốc độ quả tạ khi rời tay, lực cảncủa không khí và chiều cao của người đẩy tạ. Nói một cách chính xác phải xem xétkĩ các nhân tố mới có thể tìm ra góc đẩy tối ưu. Nói như vậy nghĩa là mỗi người cómột góc đẩy tạ khác nhau. Qua thử nghiệm đã chứng minh được rằng thể tích quảtạ không lớn, trọng lực lại không nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản của không khí. Nhưvậy mỗi vận động viên có thể căn cứ vào tốc độ quả tạ khi rời khỏi tay và độ caokhi rời khỏi tay để tìm được góc đẩy tạ tối ưu.Nếu độ cao khi quả tạ rời khỏi tay bằng 0 nghĩa là quả tạ được đẩy đi từ mặt đấtvào một thời gian nhất định của tốc độ ban đầu nếu muốn quả tạ đẩy đi với cự li xanhất thì góc đẩy tối ưu là 45 độ loại tình huống này thường không xảy ra nhưng nócó một tình huống giới hạn. Nói chung chiều cao của vận động viên đều khá lớnnên phần lớn độ cao khi quả tạ rời tay đều từ 1,8-2m, sau khi tính tới độ cao vớicùng một tốc độ khi rời tay thì góc đẩy tốt nhất ở trong khoảng 40 độ-43 độ.3. Vì sao diều có thể bay trên trời?Vào ngày thời tiết thuận tiện ta có thể thả diều. Vì sao diều có thể bay lên được bạnđã chú ý đến điều này chưa?Nói chung con diều phải đón gió mới có thể bay lên được và mặt diều phải nghiêngxuống dưới hai điểm này là then chốt để diều bay lên. Vào lúc diều đưa mặt ra đóngió, không khí thổi vào mặt diều do bị cản trở nên trong một thời gian ngắn tốc độđã giảm xuống rất nhiều. Vào lúc tốc độ gió bị giảm đột ngột áp lực sẽ tăng lên độtngột. Bởi vì mặt diều nghiêng xuống dưới nên áp lực gió vuông góc với mặtnghiêng đó. Lực này lớn hơn trọng lực của cái diều rất nhiều nên đã đẩy cái diềubay lên. Vào lúc gió quá nhỏ để tăng tốc độ đón gió người ta thường vừa chạy vừathả diều nhằm tăng thêm áp lực của gió đối với diều.Cái diều khi bay lên trời có lúc lắc qua lắc lại và có lúc như lộn đầu xuống dưới đất.Làm thế nào để con diều bay được ổn định. Có thể đính vào cuối diều một số tuahay dải dây. Nhìn từ góc độ vật lí thì làm như vậy để điều chình trọng tâm của diềuhướng xuống dưới và như vậy khi cái diều nghiêng quá thì trọng lực sẽ làm nó khôiphục lại vị trí vốn có. Ngoài ảnh hưởng của trọng tâm đối với sự cân bằng của condiều thì hình dáng và tỉ lệ các bộ phận của nó cũng như hướng gió đều là nhữngnhân tố không thể xem thường.4. Vì sao đi xe đạp lại đỡ tốn sức hơn đi bộ?Những người biết đi xe đạp đều có kinh nghiệm như sau: trên mặt đường thẳngcùng thời gian như nhau đi một đoạn đường dài thì đi xe đạp đỡ tốn sức hơn đi bộnhiều. Vì sao vậy?Cái gọi là đỡ tốn sức chỉ là năng lượng tiêu hao của thân người giảm nhỏ. Theo tínhtoán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống hàng ngày Một số hiện tượng vật lý trong cuộc sống hàng ngày Trong đời sống chúng ta gặp rất nhiều hiện tượng thú vị, tưởng chừngđơn giản nhưng không đơn gải chút nào!!Với giả thích bằng kiến thức vật lí ta có thể hiểu sâu và rõ hơn !! 1. Vì sao dùng đòn gánh đồ vật lại đỡ tốn sức?Khi vận chuyển đồ vật đi xa dùng tay xách hay mang vác đều không tiết kiệm sứcbằng dùng đòn gánh. Nhất là khi dùng đòn gánh nhún lên nhún xuống, người gánhcảm thấy thoải mái, dễ chịu. Vì sao lại như vậy?Vốn là đòn gánh có tính đàn hồi, sau khi hai đầu vật nặng, nó hơi cong xuống dưới.Khi người gánh di chuyển về phía trước, thân người lúc nhô cao lúc xuống thấpđòn gánh cũng có lúc nhanh lúc thẳng. Nếu quan sát kĩ ta sẽ thấy bước đi của ngườigánh và chuyển động lên xuống của đòn gánh đều có tiết tấu. Khi đòn gánh biếnthành cong thì vật nặng ở hai đầu chĩu xuống, đòn gánh ép lên vai người gánh, khiđòn gánh trở lại thẳng vật nặng ở hai đầu nhô lên áp lực của đòn lên vai người hầunhư biến thành không. Nếu khi gánh người ta bước đi của mình sao cho khi đòngánh nhô lên phía trên thì người gánh cũng vừa bước về phía trước, khi đòn gánhép xuống dưới thì hai bàn chân người gánh cũng đồng thời tiếp xúc với đất, vậtnăng không cản trở bước đi mà người vẫn có thể đỡ được vật năng. Chính điều nàylàm cho người ta khi gánh đỡ tốn sức hơn nhiều.Nếu quan sát kĩ hơn ta còn phát hiện ra rằng người gánh thường dùng hai tay kéovật nặng vào phía trong, đây là một cách để người gánh đỡ tốn sức. Nếu ngườigánh không dùng hai tay kéo giữ thì toàn bộ trọng lực của hai vật gánh sẽ ép lênvai, diện tích tiếp xúc giữa đòn gánh và vai sẽ rất nhỏ phần vai chịu độ nén rất lớntrong một thời gian dài sẽ cảm thấy mệt mỏi. Nếu người gánh dùng hai tay kéo giữvật nặng vào phía trong, cánh tay sẽ chịu một phần trọng lực của vật gánh. Do đógiảm bớt áp lực lên vai, người gánh cảm thầy dễ chịu hơn.2. Khi đẩy tạ, góc tối ưu có phải là 45 độ không?Thường nghe người ta nói muốn đẩy tạ đi được xa, góc khi quả tạ rời khỏi tay nêntạo với mặt phẳng bằng là 45 độ thế nhưng vận động viên có kinh nghiệm lại pháthiện góc đẩy tốt nhất phải nhỏ hơn 45 độ một chút vì sao vậy?Sự thực có nhi ều yếu tố ảnh hưởng đến cự li xa gần khi đẩy tạ, ngoài việc góc đẩytạ khi rời khỏi tay lớn hay nhỏ còn liên quan tới tốc độ quả tạ khi rời tay, lực cảncủa không khí và chiều cao của người đẩy tạ. Nói một cách chính xác phải xem xétkĩ các nhân tố mới có thể tìm ra góc đẩy tối ưu. Nói như vậy nghĩa là mỗi người cómột góc đẩy tạ khác nhau. Qua thử nghiệm đã chứng minh được rằng thể tích quảtạ không lớn, trọng lực lại không nhỏ nên có thể bỏ qua lực cản của không khí. Nhưvậy mỗi vận động viên có thể căn cứ vào tốc độ quả tạ khi rời khỏi tay và độ caokhi rời khỏi tay để tìm được góc đẩy tạ tối ưu.Nếu độ cao khi quả tạ rời khỏi tay bằng 0 nghĩa là quả tạ được đẩy đi từ mặt đấtvào một thời gian nhất định của tốc độ ban đầu nếu muốn quả tạ đẩy đi với cự li xanhất thì góc đẩy tối ưu là 45 độ loại tình huống này thường không xảy ra nhưng nócó một tình huống giới hạn. Nói chung chiều cao của vận động viên đều khá lớnnên phần lớn độ cao khi quả tạ rời tay đều từ 1,8-2m, sau khi tính tới độ cao vớicùng một tốc độ khi rời tay thì góc đẩy tốt nhất ở trong khoảng 40 độ-43 độ.3. Vì sao diều có thể bay trên trời?Vào ngày thời tiết thuận tiện ta có thể thả diều. Vì sao diều có thể bay lên được bạnđã chú ý đến điều này chưa?Nói chung con diều phải đón gió mới có thể bay lên được và mặt diều phải nghiêngxuống dưới hai điểm này là then chốt để diều bay lên. Vào lúc diều đưa mặt ra đóngió, không khí thổi vào mặt diều do bị cản trở nên trong một thời gian ngắn tốc độđã giảm xuống rất nhiều. Vào lúc tốc độ gió bị giảm đột ngột áp lực sẽ tăng lên độtngột. Bởi vì mặt diều nghiêng xuống dưới nên áp lực gió vuông góc với mặtnghiêng đó. Lực này lớn hơn trọng lực của cái diều rất nhiều nên đã đẩy cái diềubay lên. Vào lúc gió quá nhỏ để tăng tốc độ đón gió người ta thường vừa chạy vừathả diều nhằm tăng thêm áp lực của gió đối với diều.Cái diều khi bay lên trời có lúc lắc qua lắc lại và có lúc như lộn đầu xuống dưới đất.Làm thế nào để con diều bay được ổn định. Có thể đính vào cuối diều một số tuahay dải dây. Nhìn từ góc độ vật lí thì làm như vậy để điều chình trọng tâm của diềuhướng xuống dưới và như vậy khi cái diều nghiêng quá thì trọng lực sẽ làm nó khôiphục lại vị trí vốn có. Ngoài ảnh hưởng của trọng tâm đối với sự cân bằng của condiều thì hình dáng và tỉ lệ các bộ phận của nó cũng như hướng gió đều là nhữngnhân tố không thể xem thường.4. Vì sao đi xe đạp lại đỡ tốn sức hơn đi bộ?Những người biết đi xe đạp đều có kinh nghiệm như sau: trên mặt đường thẳngcùng thời gian như nhau đi một đoạn đường dài thì đi xe đạp đỡ tốn sức hơn đi bộnhiều. Vì sao vậy?Cái gọi là đỡ tốn sức chỉ là năng lượng tiêu hao của thân người giảm nhỏ. Theo tínhtoán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0
-
4 trang 201 0 0