Danh mục

Một số hướng nghiên cứu về uy tín của giảng viên trong tâm lý học

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.62 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Một số hướng nghiên cứu về uy tín của giảng viên trong tâm lý học trình bày các nội dung: Hướng nghiên cứu về các yếu tố tạo thành và biểu hiện uy tín của giảng viên; Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển uy tín của giảng viên; Hướng nghiên cứu về con đường, biện pháp nâng cao uy tín cho giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hướng nghiên cứu về uy tín của giảng viên trong tâm lý học Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Một số hướng nghiên cứu về uy tín của giảng viên trong tâm lý học Nguyễn Trọng Tiến* * NCS TLH 2023, Hệ 5, Học viện Chính trị Received: 12/12/2023; Accepted: 22/12/2023; Published: 05/01/2024 Abstract: The reputation of lecturers is a very typical socio-psychological phenomenon, formed in the process of their own pedagogical activities and has important implications in improving the quality of education and training. of each school. For a long time, the issue of lecturers’ reputation has been researched by many fields and scientists from a very early age. In psychology, due to approaching this issue from different angles and different research purposes, there are many different perspectives and research directions on reputation. Keywords: Prestige, lecturer reputation, research lecturer reputation.1. Đặt vấn đề đối với công việc không được như trước hoặc do học Uy tín của giảng viên là một hiện tượng tâm lý - xã sinh biết được những việc đời tư, thể hiện trình độ đạohội rất điển hình, được hình thành trong quá trình hoạt đức không được cao của người giáo viên.động nghề nghiệp sư phạm của chính họ và có ý nghĩa Ph.N. Gonobolin (1979), đồng quan điểm với N.quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và Đ. Levitop và cho rằng: “Người giáo viên có uy tín làđào tạo của mỗi nhà trường.Từ lâu, vấn đề uy tín của người được học sinh thừa nhận một loạt phẩm chất.giảng viên đã được nhiều lĩnh vực, nhiều nhà khoa học Nhờ những phẩm chất này mà họ được các em rất kínhquan tâm nghiên cứu từ rất sớm. Trong tâm lý học, trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến các em ...”. Uy tíndo tiếp cận vấn đề này theo các góc độ khác nhau và của người giáo viên luôn gắn liền với uy tín của tập thểmục đích nghiên cứu khác nhau vì vậy cũng có nhiều giáo viên. Vì vậy, người giáo viên không những phảiquan điểm, nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về uy giành được uy tín cá nhân, mà còn phải mong muốntín. Qua quá trình nghiên cứu, tác giả có thể khái quát các giáo viên khác và cả tập thể giáo viên đều đượcthành các hướng nghiên cứu chủ yếu sau: các em học sinh kính trọng.2. Nội dung nghiên cứu Tác giả Đức Minh (1975), chỉ ra uy tín là một2.1. Hướng nghiên cứu về các yếu tố tạo thành và phẩm chất tổng hợp đặc biệt của cá nhân, là sức mạnhbiểu hiện uy tín của giảng viên tinh thần của một nhân cách phát triển cao, được sự N.Đ. Levitop (1972), cho rằng giáo viên có uy tín thừa nhận của dư luận xã hội, tập thể. Tác giả khẳnglà người giáo viên mà nhân cách được học sinh công định: “Đạo đức, tư thế, tác phong tốt đẹp là một trongnhận và kính trọng, là người nêu tấm gương tốt cho những cơ sở đảm bảo uy tín của người thầy giáo”.học sinh noi theo. Biểu hiện của người giáo viên có Tác giả Phạm Minh Hạc (1989), cho rằng uy tínuy tín ở nhà trường đó là: “Người giáo viên có uy tín của giáo viên là kết quả của sự tu dưỡng văn hóa vàlà người có trình độ tư tưởng chính trị cao, có khuynh sự tận tụy nghề nghiệp của họ. Uy tín đó được xâyhướng sư phạm, có năng lực về công tác giáo dục, có dựng trên cơ sở hệ thống những phẩm chất và năngsức mạnh ý chí, nắm vững môn mình dạy và có nghệ lực chuyên môn nghề nghiệp của họ. “Giáo viên có uythuật sư phạm”. Các biểu hiện về uy tín của người giáo tín là người được học sinh thừa nhận có nhiều phẩmviên phát triển cũng không đều nhau và trong những chất và năng lực tốt đẹp. Họ được các em kính trọngtrường hợp đó uy tín được biểu hiện qua những phẩm và có ảnh hưởng đến các em”. Điều kiện để người giáochất riêng nổi bật nhất. Giáo viên có uy tín sẽ làm cho viên có được uy tín là: phải có kiến thức vững vàng,học sinh hứng thú với môn học, với nhà trường và với có trình độ văn hoá phổ thông cao, biết phát huy ở họcnghề dạy học. Ảnh hưởng sâu sắc của giáo viên có uy sinh óc sáng kiến, tính độc lập, hứng thú học tập vàtín là toàn bộ nhân cách giáo viên là tấm gương cho lao động; đồng thời, biết gắn lý luận với thực tiễn, cóhọc sinh nhớ suốt đời. Uy tín của giáo viên được nâng lòng thương yêu học sinh, tính tình cởi mở và yêu đời.cao dần theo nhiều cách khác nhau và có thể bị giảm Tác giả chỉ ra các thành phần trong cấu trúc phẩm chấtsút do nhiều nguyên nhân như thái độ của giáo viên và năng lực của người thầy giáo. Theo đó, người thầy324 ...

Tài liệu được xem nhiều: