Danh mục

Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.34 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc tìm hiểu các hướng tiếp cận trong nghiên cứu vấn đề động cơ học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định rõ bản chất, phân loại, biểu hiện và các nhân tố tác động đến động cơ hoạt động học tập của người học. Bài viết đề cập một số hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu động cơ học tập như phân tâm học, hành vi, nhân văn, nhận thức, học tập xã hội và văn hóa - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tậpÝ kiến trao đổi Số 48 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP DƯƠNG THỊ KIM OANH* TÓM TẮT Việc tìm hiểu các hướng tiếp cận trong nghiên cứu vấn đề động cơ học tập có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc xác định rõ bản chất, phân loại, biểu hiện và các nhân tố tácđộng đến động cơ hoạt động học tập của người học. Bài viết đề cập một số hướng tiếp cậncơ bản trong nghiên cứu động cơ học tập như phân tâm học, hành vi, nhân văn, nhận thức,học tập xã hội và văn hóa - xã hội. Từ khóa: động cơ, động cơ học tập, phân tâm học, tâm lí học hành vi, tiếp cận vănhóa - xã hội. ABSTRACT Some approaches in researching learning motivations The act of studying some approaches in researching the issue of learning motivationshas played an essential role in figuring out the nature, the categorization, the performanceand the factors which affect learners’ motivations. Therefore, this article presents some ofbasic approaches in researching the learning motivations such as psychoanalysis,behavioral psychology, humanistic psychology, and social - cultural approach. Keywords: motivation, learning motivation, psychoanalysis, behavioral psychology,social - cultural approach.1. Đặt vấn đề Một số lí thuyết về động cơ được phát Động cơ nói chung và động cơ học triển qua thực nghiệm trên động vật ởtập nói riêng là những vấn đề có ý nghĩa trong phòng thí nghiệm, một số khác dựalí luận và thực tiễn cơ bản trong tâm lí trên các nghiên cứu ở con người tronghọc. Động cơ học tập đúng đắn hay lệch những tình huống trò chơi hay trong cáclạc có ý nghĩa quyết định sự thành bại phòng khám bệnh… Chúng tôi sẽ đề cậpcủa hoạt động và chiều hướng phát triển một số hướng tiếp cận cơ bản trongnhân cách của con người. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu động cơ học tập ở phần trìnhđộng cơ và động cơ học tập đã và đang bày dưới đây.thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà 2. Một số vấn đề cơ bản về động cơkhoa học. học tập Trên thế giới, có nhiều lí thuyết tâm 2.1. Khái niệm động cơ học tậplí học khác nhau như phân tâm học, tâm Khái niệm động cơ học tập đượclí học hành vi, tâm lí học nhận thức… xây dựng dựa trên khái niệm động cơgiải thích hiện tượng tâm lí phức tạp này. hoạt động. Trong tâm lí học có nhiều quan niệm khác nhau về động cơ hoạt * TS, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật động của con người, song điểm chung TPHCM138Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Thị Kim Oanh_____________________________________________________________________________________________________________thống nhất trong các cách nhìn nhận về 2.1. Phân loại động cơ học tậphiện tượng tâm lí này là xem động cơ là Tìm hiểu các nghiên cứu về phânsự định hướng, kích thích, thúc đẩy và loại động cơ học tập, chúng tôi nhận thấyduy trì hoạt động/hành vi của con người. mỗi tác giả đều có sắc thái riêng, songTrên cơ sở phân tích các quan niệm khác nhìn chung động cơ học tập được chianhau về động cơ, chúng tôi cho rằng: theo 3 tiêu chí chính như sau:“Động cơ là yếu tố tâm lí phản ánh đối (i) Căn cứ vào thời gian tác động củatượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của động cơ học tập tới hoạt động học tập, A.chủ thể, nó định hướng, thúc đẩy và duy N. Leonchiep, X. L. Rubinxtein, B. M.trì hoạt động của chủ thể nhằm chiếm Chieplop chia động cơ thành 2 loại:lĩnh đối tượng đó”. - Động cơ học tập khái quát rộng lớn Vì động cơ học tập là một hệ thống (như học tập để có học vấn cao, học tậpcác yếu tố vừa có tính chất định hướng, để chuẩn bị cho các hoạt động trongvừa có chức năng kích thích, thúc đẩy và tương lai...): Đây là loại động cơ học tậpduy trì hoạt động học tập, nên chúng tôi khá bền vững, có tác dụng chi phối ngườiquan niệm: “Động cơ học tập là yếu tố học trong m ...

Tài liệu được xem nhiều: