Một số kết quả kháo sát về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.72 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về tình hình trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp trong hoạt động khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ cụ thể là ở tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa trên việc tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa và bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp với 14 tiêu chí bao gồm môi trường (8 tiêu chí), cộng đồng (4 tiêu chí), người lao động (2 tiêu chí) đã được sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả kháo sát về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở Đ NG NAM Ộ Trần Thủy Trúc, Nguyễn Thị Yến Thuy, Yên Thƣợng Quân, Phạm Minh Tuấn Khoa Địa chất và Khoáng sản, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM, 236B Lê Văn Sỹ Phường 01, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Email: thuytruc376@gmail.com TÓM TẮT Các hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và xã hội. Theo số liệu thống kê được, Đông Nam Bộ là một trong những khu vực khai thác vật liệu xây dựng mạnh mẽ, cụ thể như sau: sét gạch ngói 161 mỏ, sét hỗn hợp 13 mỏ, đá xây dựng 153 mỏ, cuội sỏi 31 mỏ, cát xây dựng 195 mỏ, vật liệu xây dựng 27 mỏ, cát san lấp 20 mỏ và Laterit 56 mỏ. Để tránh mâu thuẫn, xung đột xã hội và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển thì thực hiện trách nhiệm xã hội là hết sức cần thiết. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tình hình trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp trong hoạt động khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ cụ thể là ở tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa trên việc tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa và bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp với 14 tiêu chí bao gồm môi trường (8 tiêu chí), cộng đồng (4 tiêu chí), người lao động (2 tiêu chí) đã được sử dụng. Từ khóa: Khai thác khoáng sản, trách nhiệm xã hội, Đông Nam Bộ, môi trường, xã hội. 1. GIỚI THIỆU Vật liệu xây dựng là thành phần liên kết giữa các nguyên liệu khác tạo thành một sản phẩm chung như đất, đá,… được dùng trong xây dựng. Trách nhiệm xã hội (CSR) của Doanh nghiệp là sự cam kết của Doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ. Trên địa bàn Đông Nam Bộ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Tây Ninh là hai địa phương có hoạt động khai thác vật liệu xây dựng phát triển. Hoạt động khai thác vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Tây Ninh phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh. Theo số liệu thống kê từ Sở Tài nguyên và Môi trường, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện đang có trên 81 mỏ, trong đó có 32 mỏ khoáng sản các loại đang hoạt động, 46 mỏ đã hoàn thành công tác đóng cửa mỏ và được Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt và 1 mỏ vừa mới hết hạn giấy phép. Theo Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Tây Ninh thì trên địa bàn huyện Bến Cầu có quy mô khai thác vật liệu san lấp khá lớn, tổng diện tích hơn 150 ha, với hơn 10 tổ chức và cá nhân được UBND tỉnh Tây Ninh cấp giấy phép. Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn hai khu vực khai thác khoáng sản điển hình là đá xây dựng trên 421 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và vật liệu san lấp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Do yêu cầu từ phía Doanh nghiệp, hai khu vực này được ký hiệu là A và B. Qua 2 lần nâng công suất, mỏ khai thác đá xây dựng có diện tích khai thác hiện tại là 86,9 ha với công suất 1.400.000 m3/ năm. Mỏ khai thác vật liệu san lấp có diện tích được cấp phép là 460 ha với công suất 80.000 m3/ năm. Vị trí khu vực nghiên cứu. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thu thập số liệu cụ thể về đóng góp của doanh nghiệp đối với cộng đồng từ Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc của phường, thị xã. Tổng hợp các tài liệu thu thập được: Dựa trên bộ tiêu chí của tác giả Dương Thị Thùy Trinh về “Đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh Bình Dương”, năm 2016 và bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam do nhóm tác giả Hương Hoàng Thanh, Hoàng Thị Thanh Thủy qua bài nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp khai khoáng: Sự cần thiết phải có một cách tiếp cận mới”. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động khai thác vật liệu xây dựng, tập trung chủ yếu chính về môi trường, cộng đồng và người lao động, nhóm nghiên cứu đã điều chỉnh bộ tiêu chí phù hợp với tình hình, điều kiện của Đông Nam Bộ. 422 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Bộ tiêu chí đánh giá CSR của Doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ bao gồm: Tiêu chí đánh giá môi trường (8 tiêu chí) về: Sử dụng tài nguyên hiệu quả; Sử dụng năng lượng hiệu quả; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí thải, tiếng ồn, độ rung; Giảm thiểu môi trường nước; Giảm thiểu tác động đến môi trường đất, cảnh quan; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đến đa dạng sinh học; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn và Thực hiện quy định về bảo vệ môi trường. Tiêu chí đánh giá cộng đồng (4 tiêu chí) về: Hỗ trợ cơ sở hạ tầng; Hỗ trợ tài chính; Chương trình cộng đồng và An toàn đối với cộng đồng sau khi đóng cửa mỏ. Tiêu chí đánh giá người lao động (2 tiêu chí) cụ thể là: An toàn đối với người lao động tại mỏ và Chương trình hỗ trợ người lao động. Tiến hành khảo sát, tham vấn và ghi lại ý kiến cộng đồng, người lao động thông qua phiếu khảo sát. Tổng số phiếu khảo sát cho cả 2 Doanh nghiệp là 60 phiếu. Doanh nghiệp A sử dụng 20 phiếu để khảo sát người dân sinh sống qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả kháo sát về tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở Đ NG NAM Ộ Trần Thủy Trúc, Nguyễn Thị Yến Thuy, Yên Thƣợng Quân, Phạm Minh Tuấn Khoa Địa chất và Khoáng sản, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM, 236B Lê Văn Sỹ Phường 01, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Email: thuytruc376@gmail.com TÓM TẮT Các hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và xã hội. Theo số liệu thống kê được, Đông Nam Bộ là một trong những khu vực khai thác vật liệu xây dựng mạnh mẽ, cụ thể như sau: sét gạch ngói 161 mỏ, sét hỗn hợp 13 mỏ, đá xây dựng 153 mỏ, cuội sỏi 31 mỏ, cát xây dựng 195 mỏ, vật liệu xây dựng 27 mỏ, cát san lấp 20 mỏ và Laterit 56 mỏ. Để tránh mâu thuẫn, xung đột xã hội và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày càng phát triển thì thực hiện trách nhiệm xã hội là hết sức cần thiết. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về tình hình trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp trong hoạt động khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ cụ thể là ở tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa trên việc tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa và bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp với 14 tiêu chí bao gồm môi trường (8 tiêu chí), cộng đồng (4 tiêu chí), người lao động (2 tiêu chí) đã được sử dụng. Từ khóa: Khai thác khoáng sản, trách nhiệm xã hội, Đông Nam Bộ, môi trường, xã hội. 1. GIỚI THIỆU Vật liệu xây dựng là thành phần liên kết giữa các nguyên liệu khác tạo thành một sản phẩm chung như đất, đá,… được dùng trong xây dựng. Trách nhiệm xã hội (CSR) của Doanh nghiệp là sự cam kết của Doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đình họ. Trên địa bàn Đông Nam Bộ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Tây Ninh là hai địa phương có hoạt động khai thác vật liệu xây dựng phát triển. Hoạt động khai thác vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Tây Ninh phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh. Theo số liệu thống kê từ Sở Tài nguyên và Môi trường, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện đang có trên 81 mỏ, trong đó có 32 mỏ khoáng sản các loại đang hoạt động, 46 mỏ đã hoàn thành công tác đóng cửa mỏ và được Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt và 1 mỏ vừa mới hết hạn giấy phép. Theo Quy hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Tây Ninh thì trên địa bàn huyện Bến Cầu có quy mô khai thác vật liệu san lấp khá lớn, tổng diện tích hơn 150 ha, với hơn 10 tổ chức và cá nhân được UBND tỉnh Tây Ninh cấp giấy phép. Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn hai khu vực khai thác khoáng sản điển hình là đá xây dựng trên 421 The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và vật liệu san lấp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Do yêu cầu từ phía Doanh nghiệp, hai khu vực này được ký hiệu là A và B. Qua 2 lần nâng công suất, mỏ khai thác đá xây dựng có diện tích khai thác hiện tại là 86,9 ha với công suất 1.400.000 m3/ năm. Mỏ khai thác vật liệu san lấp có diện tích được cấp phép là 460 ha với công suất 80.000 m3/ năm. Vị trí khu vực nghiên cứu. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thu thập số liệu cụ thể về đóng góp của doanh nghiệp đối với cộng đồng từ Ủy ban Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc của phường, thị xã. Tổng hợp các tài liệu thu thập được: Dựa trên bộ tiêu chí của tác giả Dương Thị Thùy Trinh về “Đánh giá tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản tỉnh Bình Dương”, năm 2016 và bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam do nhóm tác giả Hương Hoàng Thanh, Hoàng Thị Thanh Thủy qua bài nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp khai khoáng: Sự cần thiết phải có một cách tiếp cận mới”. Từ đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất bộ tiêu chí đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong hoạt động khai thác vật liệu xây dựng, tập trung chủ yếu chính về môi trường, cộng đồng và người lao động, nhóm nghiên cứu đã điều chỉnh bộ tiêu chí phù hợp với tình hình, điều kiện của Đông Nam Bộ. 422 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Bộ tiêu chí đánh giá CSR của Doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở Đông Nam Bộ bao gồm: Tiêu chí đánh giá môi trường (8 tiêu chí) về: Sử dụng tài nguyên hiệu quả; Sử dụng năng lượng hiệu quả; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí thải, tiếng ồn, độ rung; Giảm thiểu môi trường nước; Giảm thiểu tác động đến môi trường đất, cảnh quan; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đến đa dạng sinh học; Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn và Thực hiện quy định về bảo vệ môi trường. Tiêu chí đánh giá cộng đồng (4 tiêu chí) về: Hỗ trợ cơ sở hạ tầng; Hỗ trợ tài chính; Chương trình cộng đồng và An toàn đối với cộng đồng sau khi đóng cửa mỏ. Tiêu chí đánh giá người lao động (2 tiêu chí) cụ thể là: An toàn đối với người lao động tại mỏ và Chương trình hỗ trợ người lao động. Tiến hành khảo sát, tham vấn và ghi lại ý kiến cộng đồng, người lao động thông qua phiếu khảo sát. Tổng số phiếu khảo sát cho cả 2 Doanh nghiệp là 60 phiếu. Doanh nghiệp A sử dụng 20 phiếu để khảo sát người dân sinh sống qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Trách nhiệm xã hội Khai thác vật liệu xây dựng Phát triển kinh tế bền vững Doanh nghiệp khai thác khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 816 2 0 -
8 trang 349 0 0
-
53 trang 311 0 0
-
19 trang 294 0 0
-
12 trang 286 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 250 0 0 -
22 trang 215 0 0
-
6 trang 190 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 175 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 175 0 0