Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng trình bày đánh giá sự thay đổi các hệ sinh thái của Vườn Quốc gia U Minh Thượng; Đa dạng sinh học thực vật của Vườn Quốc gia U Minh Thượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 MỘT SỐ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT TRÊN ĐẤT THAN BÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Lê Văn Hưng1, Nguyễn ị anh Trâm2, Vũ Ngọc Long3 TÓM TẮT Nghiên cứu này nêu thực trạng đa dạng thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh ượng (VQG UMT), tỉnh Kiên Giang. Trong nghên cứu này, các phương pháp truyền thống, bao gồm điều tra theo ô tiêu chuẩn, tính toán mức độ đa dạng sinh học theo công thức Shannon-Wiener, chỉ số tương đồng (J), chỉ số loài ưu thế (λ), chỉ số độ phong phú (d) đã được sử dụng. Năm 2006 VQG UMT đã phục hồi và tái sinh sau vụ cháy năm 2002 và đã có 3 hệ sinh thái điển hình: rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy than bùn ngập nước. Từ năm 2006-2009 do thường xuyên giữ nước quá cao đã làm thay đổi hệ sinh thái ở đây và là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái hệ sinh thái rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa. Từ 2009-2012, do có điều chỉnh duy trì nước hợp lý các hệ sinh thái rừng tràm bị suy thoái, đồng cỏ ngập nước theo mùa bị biến mất trước đó (trước năm 2009) đã được phục hồi. Kết quả nghiên cứu năm 2012, cho thấy mức độ đa dạng sinh học, chỉ số loài ưu thế, chỉ số tương đồng, chỉ số đa dạng đã được tính toán cụ thể, như: chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H’) ở những cánh rừng tràm có mật độ dày biến động khá lớn (H’ = 0,12 – 0,93); ở rừng tràm thưa thì chỉ số Shannon biến động không lớn và cao hơn (H’ = 1,01 – 1,46); ... cho từng quần xã thực vật ở đây. Từ khóa: Đa dạng sinh học, đất ngập nước, đất than bùn, thực vật, rừng tràm I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than VQG UMT tỉnh Kiên Giang thuộc vùng đồng bùn tại VQG UMT. Trên cơ sở đó có các đề xuất bằng sông Cửu Long là một trong 2 vùng (VQG cho việc bảo tồn đa dạng thực vật trên hệ sinh UMT và U Minh Hạ) có diện tích than bùn lớn thái này. nhất của nước ta (TCMT, 2014). Hệ sinh thái trên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đất than bùn này nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới được phân chia theo mùa khô, mùa mưa rõ 2.1. Phương pháp thu thập và tập hợp thông tin rệt, do vậy trên vùng đất than bùn này có hệ thực thứ cấp vật rất phong phú. eo kết quả nghiên cứu từ các u thập các dẫn liệu, số liệu trong nước từ các nhà khoa học trước đây và kết quả khảo sát kiểm báo cáo, các bài báo khoa học liên quan đến đa chứng và bổ sung cho thấy có đến 387 loài thuộc dạng sinh học thực vật tại Vườn Quốc gia U Minh 84 họ thực vật (Nguyen Xuan Dang, 2009; TCMT, ượng (VQG UMT) 2014; VSTTNSV, 2003). Kết quả này cho thấy có đa 2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập dạng về loài thực vật trong khu vực đất than bùn mẫu vật nghiên cứu U Minh ượng là phong phú; tuy nhiên, một số loài có cá thể nhỏ do tác động từ trận cháy rừng ực hiện các chuyến khảo sát tại VQG UMT, năm 2002 (TCMT, 2014). Nhưng có nhiều loài khảo sát tại 202 ô tiêu chuẩn; trong đó có 14 ô tiêu quý hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam như: chuẩn với diện tích 40 m2/cho mỗi ô, 96 ô với diện Alstonia spathulata, Lemna tenera, Nepenthes mirabilis, tích 25 m2/ô, 59 ô với diện tích 1 m2/ô và 33 ô kiểm Asplenium confusum, Licuala spinosa, Hydnophytum tra (1 m2/ô). formicarum, đặc biệt là Eulophia graminea và bèo 2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu tán nhọn (Lemna tenera). Eulophia graminea là địa - Xác định tính đa dạng sinh học hay là độ lan đầu tiên ở than bùn trong rừng tràm được phát phong phú về loài thực vật trong một quần xã được hiện. Lemna tenera có ở than bùn Đông Nam Á và áp dụng từ công thức của Margalef. bắc Úc (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007; Nguyen Xuan Dang, d=S/√N 2009; TCMT, 2014; VSTTNSV, 2003). Trong đó: S là tổng số loài trong mẫu; N là tổng Như vậy, trên hệ sinh thái than bùn VQG UMT số lượng cá thể trong mẫu. có hệ thực vật rất phong phú và có nhiều loài quý - Mô tả số lượng đa dạng loài trong một quần hiếm. Để tìm hiểu diễn biến của các hệ sinh thái xã thực vật được áp dụng từ phương pháp tính chỉ và các quần xã thực vật trên đất than bùn này đã 1 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 2 Tổng cục Môi trường; 3 Viện Sinh thái miền Nam 48 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 số đa dạng sinh học của Shannon – Weiner (1949): cho thấy có 3 hệ sinh thái được phục hồi (Nguyễn S Xuân Đặng, 2009; TCMT, 2014). H´= — ∑ p lnp i i Rừng tràm gia tăng đáng kể, với diện tích i=1 3.904,16 ha, trong đó ngoài những thảm rừng tràm Trong đó: S là số loài thực vật ở các ô khảo sát; còn sót lại với diện tích khoảng 546,49 ha, thì thảm pi: Sự phong phú tương đối của mỗi loài, được tính rừng tràm tái sinh xen lẫn với những loài thực vật như tỷ lệ của các cá thể của một loài đối với tổng số khác tăng lên đến 3.357,67 ha. cá thể trong quần thể loài. Đồng cỏ ngập nước theo mùa, phần lớn là Sậy, pi = ni/N Lác, Năng, Choại đã được phụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số két quả nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 MỘT SỐ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT TRÊN ĐẤT THAN BÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Lê Văn Hưng1, Nguyễn ị anh Trâm2, Vũ Ngọc Long3 TÓM TẮT Nghiên cứu này nêu thực trạng đa dạng thực vật trên đất than bùn tại Vườn Quốc gia U Minh ượng (VQG UMT), tỉnh Kiên Giang. Trong nghên cứu này, các phương pháp truyền thống, bao gồm điều tra theo ô tiêu chuẩn, tính toán mức độ đa dạng sinh học theo công thức Shannon-Wiener, chỉ số tương đồng (J), chỉ số loài ưu thế (λ), chỉ số độ phong phú (d) đã được sử dụng. Năm 2006 VQG UMT đã phục hồi và tái sinh sau vụ cháy năm 2002 và đã có 3 hệ sinh thái điển hình: rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy than bùn ngập nước. Từ năm 2006-2009 do thường xuyên giữ nước quá cao đã làm thay đổi hệ sinh thái ở đây và là nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái hệ sinh thái rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa. Từ 2009-2012, do có điều chỉnh duy trì nước hợp lý các hệ sinh thái rừng tràm bị suy thoái, đồng cỏ ngập nước theo mùa bị biến mất trước đó (trước năm 2009) đã được phục hồi. Kết quả nghiên cứu năm 2012, cho thấy mức độ đa dạng sinh học, chỉ số loài ưu thế, chỉ số tương đồng, chỉ số đa dạng đã được tính toán cụ thể, như: chỉ số đa dạng sinh học Shannon-Wiener (H’) ở những cánh rừng tràm có mật độ dày biến động khá lớn (H’ = 0,12 – 0,93); ở rừng tràm thưa thì chỉ số Shannon biến động không lớn và cao hơn (H’ = 1,01 – 1,46); ... cho từng quần xã thực vật ở đây. Từ khóa: Đa dạng sinh học, đất ngập nước, đất than bùn, thực vật, rừng tràm I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên đất than VQG UMT tỉnh Kiên Giang thuộc vùng đồng bùn tại VQG UMT. Trên cơ sở đó có các đề xuất bằng sông Cửu Long là một trong 2 vùng (VQG cho việc bảo tồn đa dạng thực vật trên hệ sinh UMT và U Minh Hạ) có diện tích than bùn lớn thái này. nhất của nước ta (TCMT, 2014). Hệ sinh thái trên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đất than bùn này nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới được phân chia theo mùa khô, mùa mưa rõ 2.1. Phương pháp thu thập và tập hợp thông tin rệt, do vậy trên vùng đất than bùn này có hệ thực thứ cấp vật rất phong phú. eo kết quả nghiên cứu từ các u thập các dẫn liệu, số liệu trong nước từ các nhà khoa học trước đây và kết quả khảo sát kiểm báo cáo, các bài báo khoa học liên quan đến đa chứng và bổ sung cho thấy có đến 387 loài thuộc dạng sinh học thực vật tại Vườn Quốc gia U Minh 84 họ thực vật (Nguyen Xuan Dang, 2009; TCMT, ượng (VQG UMT) 2014; VSTTNSV, 2003). Kết quả này cho thấy có đa 2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập dạng về loài thực vật trong khu vực đất than bùn mẫu vật nghiên cứu U Minh ượng là phong phú; tuy nhiên, một số loài có cá thể nhỏ do tác động từ trận cháy rừng ực hiện các chuyến khảo sát tại VQG UMT, năm 2002 (TCMT, 2014). Nhưng có nhiều loài khảo sát tại 202 ô tiêu chuẩn; trong đó có 14 ô tiêu quý hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam như: chuẩn với diện tích 40 m2/cho mỗi ô, 96 ô với diện Alstonia spathulata, Lemna tenera, Nepenthes mirabilis, tích 25 m2/ô, 59 ô với diện tích 1 m2/ô và 33 ô kiểm Asplenium confusum, Licuala spinosa, Hydnophytum tra (1 m2/ô). formicarum, đặc biệt là Eulophia graminea và bèo 2.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu tán nhọn (Lemna tenera). Eulophia graminea là địa - Xác định tính đa dạng sinh học hay là độ lan đầu tiên ở than bùn trong rừng tràm được phát phong phú về loài thực vật trong một quần xã được hiện. Lemna tenera có ở than bùn Đông Nam Á và áp dụng từ công thức của Margalef. bắc Úc (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2007; Nguyen Xuan Dang, d=S/√N 2009; TCMT, 2014; VSTTNSV, 2003). Trong đó: S là tổng số loài trong mẫu; N là tổng Như vậy, trên hệ sinh thái than bùn VQG UMT số lượng cá thể trong mẫu. có hệ thực vật rất phong phú và có nhiều loài quý - Mô tả số lượng đa dạng loài trong một quần hiếm. Để tìm hiểu diễn biến của các hệ sinh thái xã thực vật được áp dụng từ phương pháp tính chỉ và các quần xã thực vật trên đất than bùn này đã 1 Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; 2 Tổng cục Môi trường; 3 Viện Sinh thái miền Nam 48 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 số đa dạng sinh học của Shannon – Weiner (1949): cho thấy có 3 hệ sinh thái được phục hồi (Nguyễn S Xuân Đặng, 2009; TCMT, 2014). H´= — ∑ p lnp i i Rừng tràm gia tăng đáng kể, với diện tích i=1 3.904,16 ha, trong đó ngoài những thảm rừng tràm Trong đó: S là số loài thực vật ở các ô khảo sát; còn sót lại với diện tích khoảng 546,49 ha, thì thảm pi: Sự phong phú tương đối của mỗi loài, được tính rừng tràm tái sinh xen lẫn với những loài thực vật như tỷ lệ của các cá thể của một loài đối với tổng số khác tăng lên đến 3.357,67 ha. cá thể trong quần thể loài. Đồng cỏ ngập nước theo mùa, phần lớn là Sậy, pi = ni/N Lác, Năng, Choại đã được phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Đa dạng sinh học Đất ngập nước Đất than bùn Đồng cỏ ngập nước theo mùa Đầm lầy than bùn ngập nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 61 0 0