Một số kết quả nghiên cứu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số kết quả nghiên cứu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau nghiên cứu sức kháng cắt không thoát nước của 77 mẫu đất yếu khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mô hình dự báo sức chống cắt không thoát nước của Skempton có giá trị lớn hơn nhiều so với thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà MauThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHÁNG CẮT H NG THOÁT NƯỚC CỦA ĐẤT YẾU KHU VỰC HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU ThS. Trần Thị Phương Dung1, ThS. Nguyễn Viết Minh2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, quận Tân Bình, TP. HCM Email: ttpdung@hcmunre.edu.vn 2 Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng, 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Email: minhgcei@gmail.com TÓM TẮT Bài báo đã nghiên cứu sức kháng cắt không thoát nước của 77 mẫu đất yếu khu vực huyện UMinh, tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mô hình dự báo sức chống cắt không thoát nướccủa Skempton có giá trị lớn hơn nhiều so với thực tế. Nhóm tác giả cũng nghiên cứu và đề xuất cácmô hình dự báo sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu trong khu vực theo độ ẩm giới hạnchảy (WL) và độ chặt ( c). Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa sức kháng cắt khôngthoát nước theo các phương pháp thí nghiệm khác nhau và WL là cao ( r > 0,8). Bên cạnh đó, bàibáo cũng đề xuất mô hình xác định sức kháng cắt không thoát nước theo phương pháp cắt cánh hiệntrường từ thí nghiệm nén ba trục sơ đồ UU và cắt phẳng với độ tin cậy cao (r > 0,8). Từ khóa: sức kháng cắt không thoát nước, đất sét yếu, thí nghiệm cắt cánh hiện trường, thínghiệm cắt phẳng, thí nghiệm nén ba trục (UU). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các loại đất yếu có tuổi và nguồn gốc khác nhau được phân bố rộng rãi và thường nằm trênmặt ở khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Công tác nghiên cứu địa chất công trình các loại đấttrên gặp nhiều khó khăn trong việc lấy mẫu nguyên trạng để nghiên cứu trong phòng. Trong thực tế xây dựng, đặc biệt trong công tác tính toán ổn định và cải tạo nền đất yếu, sứcchống cắt không thoát nước là một chỉ tiêu rất quan trọng. Nghiên cứu sức kháng cắt trong điều kiệnkhông thoát nước của đất yếu thường được tiến hành bằng các thí nghiệm khác nhau: thí nghiệm trongphòng (thí nghiệm nén 3 trục theo các sơ đồ CU, UU; thí nghiệm nén một trục có nở hông, thí nghiệmcắt trực tiếp) và thí nghiệm ngoài trời (thí nghiệm cắt cánh, thí nghiệm xuyên tĩnh, xuyên động). Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu về đặc tính địa chất công trình nói chung của đấtloại sét yếu phân bố ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong đó có khu vực tỉnh Cà Mau của cáctác giả Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Viết Tình [4], [5]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có tàiliệu nào nghiên cứu sâu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực tỉnh Cà Mau. Trên thế giới, nhiều tác giả đã nghiên cứu về sức chống cắt không thoát nước của đất yếu vàkiến nghị trong các bài viết của Bjerrum (1972), Azzouz (1983), Duncan (1989), Kulhawy vàMayne (1990) và Morris Williams (1994) [8]. Tuy nhiên, các kết quả này chỉ khuyến cáo áp dụngvới các vùng đất mà các tác giả đã nghiên cứu. Để phục vụ cho công tác xây dựng công trình ở khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, việcnghiên cứu sức kháng cắt không thoát nước của nền đất yếu tại đây là cần thiết.490 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo R. Whitlow [7], điều kiện không thoát nước xảy ra khi mọi sự thoát nước đều bị ngăncản hoặc tốc độ tăng tải quá nhanh làm nước hầu như chưa kịp thoát ra. Vì nước lỗ rỗng khôngthoát ra nên sự tăng nào đó của ứng suất tổng tạo nên sự tăng tương ứng của áp lực nước lỗ rỗng.Sức kháng cắt được xác định trong điều kiện nước trong các lỗ rỗng của đất không được thoát ra gọilà sức kháng cắt không thoát nước. Trong trường hợp đất bão hòa hoàn toàn, độ tăng áp lực nước lỗ rỗng sẽ bằng độ tăng ứng suấttổng và vì thế không tạo ra sự tăng ứng suất hiệu quả. Trong thực tế, có nhiều phương pháp để xácđịnh sức kháng cắt không thoát nước, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng phù hợp vớitừng điều kiện làm việc của đất nền cũng như đặc điểm công trình và phương pháp thi công móng.Tuy nhiên, xét trong điều kiện tự nhiên của đất nền, có thể xác định sức kháng cắt không thoát nướccủa đất thông qua các thí nghiệm sau:2.1. Thí nghiệm cắt trực tiếp theo sơ đồ cắt nhanh không cố kết Thí nghiệm cắt đất trực tiếp là thí nghiệm xác định sức chống trượt của nó bằng cách trượt mộtphần mẫu đất theo một mặt phẳng định trước. Đối với đất loại sét bão hòa nước, khi thí nghiệm theosơ đồ cắt nhanh không cố kết thì nước trong mẫu đất không kịp thoát ra ngoài nên kết quả thu đượcchính là sức kháng cắt không thoát nước. Mối quan hệ giữa τ và σ tuân theo hàm số sau: τ = (σ - u)tgυ + c (1) Trong đó: τ là sức kháng cắt, σ là ứng suất tổng, u là áp lực nước lỗ rỗng, υ là góc ma sát trongvà c là lực dính.2.2. Thí nghiệm nén ba trục không cố kết, kh ng thoát nước (UU) Nguyên tắc phương pháp này là xác định sức kháng cắt không thoát nước của mẫu đất dính khimẫu chịu tác động áp lực hông không đổi, đồng thời chịu tác động của tải trọng dọc trục, không chophép thay đổi tổng độ ẩm của mẫu. Thí nghiệm được dùng để xác định độ bền không thoát nước Cuvà chỉ thích hợp cho đất sét yếu bão hòa, khi υ = 0. , KN/m² u 1/2 0 3 3 1 1 , KN/m² 1 1 Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm ba trục không cố kết không t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà MauThe fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỨC KHÁNG CẮT H NG THOÁT NƯỚC CỦA ĐẤT YẾU KHU VỰC HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU ThS. Trần Thị Phương Dung1, ThS. Nguyễn Viết Minh2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, quận Tân Bình, TP. HCM Email: ttpdung@hcmunre.edu.vn 2 Khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng, 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội Email: minhgcei@gmail.com TÓM TẮT Bài báo đã nghiên cứu sức kháng cắt không thoát nước của 77 mẫu đất yếu khu vực huyện UMinh, tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mô hình dự báo sức chống cắt không thoát nướccủa Skempton có giá trị lớn hơn nhiều so với thực tế. Nhóm tác giả cũng nghiên cứu và đề xuất cácmô hình dự báo sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu trong khu vực theo độ ẩm giới hạnchảy (WL) và độ chặt ( c). Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa sức kháng cắt khôngthoát nước theo các phương pháp thí nghiệm khác nhau và WL là cao ( r > 0,8). Bên cạnh đó, bàibáo cũng đề xuất mô hình xác định sức kháng cắt không thoát nước theo phương pháp cắt cánh hiệntrường từ thí nghiệm nén ba trục sơ đồ UU và cắt phẳng với độ tin cậy cao (r > 0,8). Từ khóa: sức kháng cắt không thoát nước, đất sét yếu, thí nghiệm cắt cánh hiện trường, thínghiệm cắt phẳng, thí nghiệm nén ba trục (UU). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các loại đất yếu có tuổi và nguồn gốc khác nhau được phân bố rộng rãi và thường nằm trênmặt ở khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. Công tác nghiên cứu địa chất công trình các loại đấttrên gặp nhiều khó khăn trong việc lấy mẫu nguyên trạng để nghiên cứu trong phòng. Trong thực tế xây dựng, đặc biệt trong công tác tính toán ổn định và cải tạo nền đất yếu, sứcchống cắt không thoát nước là một chỉ tiêu rất quan trọng. Nghiên cứu sức kháng cắt trong điều kiệnkhông thoát nước của đất yếu thường được tiến hành bằng các thí nghiệm khác nhau: thí nghiệm trongphòng (thí nghiệm nén 3 trục theo các sơ đồ CU, UU; thí nghiệm nén một trục có nở hông, thí nghiệmcắt trực tiếp) và thí nghiệm ngoài trời (thí nghiệm cắt cánh, thí nghiệm xuyên tĩnh, xuyên động). Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu về đặc tính địa chất công trình nói chung của đấtloại sét yếu phân bố ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong đó có khu vực tỉnh Cà Mau của cáctác giả Đỗ Minh Toàn, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Viết Tình [4], [5]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có tàiliệu nào nghiên cứu sâu về sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu khu vực tỉnh Cà Mau. Trên thế giới, nhiều tác giả đã nghiên cứu về sức chống cắt không thoát nước của đất yếu vàkiến nghị trong các bài viết của Bjerrum (1972), Azzouz (1983), Duncan (1989), Kulhawy vàMayne (1990) và Morris Williams (1994) [8]. Tuy nhiên, các kết quả này chỉ khuyến cáo áp dụngvới các vùng đất mà các tác giả đã nghiên cứu. Để phục vụ cho công tác xây dựng công trình ở khu vực huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, việcnghiên cứu sức kháng cắt không thoát nước của nền đất yếu tại đây là cần thiết.490 Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo R. Whitlow [7], điều kiện không thoát nước xảy ra khi mọi sự thoát nước đều bị ngăncản hoặc tốc độ tăng tải quá nhanh làm nước hầu như chưa kịp thoát ra. Vì nước lỗ rỗng khôngthoát ra nên sự tăng nào đó của ứng suất tổng tạo nên sự tăng tương ứng của áp lực nước lỗ rỗng.Sức kháng cắt được xác định trong điều kiện nước trong các lỗ rỗng của đất không được thoát ra gọilà sức kháng cắt không thoát nước. Trong trường hợp đất bão hòa hoàn toàn, độ tăng áp lực nước lỗ rỗng sẽ bằng độ tăng ứng suấttổng và vì thế không tạo ra sự tăng ứng suất hiệu quả. Trong thực tế, có nhiều phương pháp để xácđịnh sức kháng cắt không thoát nước, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng phù hợp vớitừng điều kiện làm việc của đất nền cũng như đặc điểm công trình và phương pháp thi công móng.Tuy nhiên, xét trong điều kiện tự nhiên của đất nền, có thể xác định sức kháng cắt không thoát nướccủa đất thông qua các thí nghiệm sau:2.1. Thí nghiệm cắt trực tiếp theo sơ đồ cắt nhanh không cố kết Thí nghiệm cắt đất trực tiếp là thí nghiệm xác định sức chống trượt của nó bằng cách trượt mộtphần mẫu đất theo một mặt phẳng định trước. Đối với đất loại sét bão hòa nước, khi thí nghiệm theosơ đồ cắt nhanh không cố kết thì nước trong mẫu đất không kịp thoát ra ngoài nên kết quả thu đượcchính là sức kháng cắt không thoát nước. Mối quan hệ giữa τ và σ tuân theo hàm số sau: τ = (σ - u)tgυ + c (1) Trong đó: τ là sức kháng cắt, σ là ứng suất tổng, u là áp lực nước lỗ rỗng, υ là góc ma sát trongvà c là lực dính.2.2. Thí nghiệm nén ba trục không cố kết, kh ng thoát nước (UU) Nguyên tắc phương pháp này là xác định sức kháng cắt không thoát nước của mẫu đất dính khimẫu chịu tác động áp lực hông không đổi, đồng thời chịu tác động của tải trọng dọc trục, không chophép thay đổi tổng độ ẩm của mẫu. Thí nghiệm được dùng để xác định độ bền không thoát nước Cuvà chỉ thích hợp cho đất sét yếu bão hòa, khi υ = 0. , KN/m² u 1/2 0 3 3 1 1 , KN/m² 1 1 Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm ba trục không cố kết không t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Sức kháng cắt không thoát nước Đất sét yếu Thí nghiệm cắt cánh hiện trường Thí nghiệm cắt phẳng Thí nghiệm nén ba trụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 311 0 0
-
12 trang 286 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 107 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
117 trang 99 0 0
-
92 trang 80 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
9 trang 62 0 0