Một số kết quả nghiên cứu về thủy sinh vật vùng cửa sông ven biển Vũng Tàu tới Trà Vinh phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu về thủy sinh vật vùng cửa sông ven biển Vũng Tàu tới Trà Vinh phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỦY SINH VẬT VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TỪ VŨNG TÀU ĐẾN TRÀ VINH PHỤC VỤ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN THỦY SẢNSTUDIES ON HYDRO-BIOLOGY IN ESTUARIES AND SHALLOW SEAWATER AREAS FROM VUNG TAU TO TRA VINH FOR AQUACULTURE DEVELOPMENT PGS. TS. Lương Văn Thanh, ThS. Lương Văn Khanh, CN. Huỳnh Vũ Ngọc Quý, CN. Trần Vĩnh Hoàng, CN. Huỳnh Đức Khanh Viện Kỹ thuật BiểnTÓM TẮT Vùng cửa sông và ven biển từ Vũng Tàu tới Trà Vinh hiện nay vẫn được biết đến như một vùng rừng đa dạng sinh thái của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, trong những năm gần đây do các hoạt động khai thác mạnh mẽ tiềm năng rừng và thủy sản của con người cũng như quá trình xây dựng các hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp, phát triển nông thôn mới trong vùng đã tác động rất mạnh mẽ đến môi trường thủy sinh vật. Do vậy, việc nghiên cứu tổng hợp về sinh vật nước trong vùng làm cơ sở dữ liệu cho các công tác qui hoạch phát triển kinh tế tổng hợp và nuôi trồng thủy sản là rất cần thiết. Qua kết quả đo đạc thực tế mùa mưa tháng 11 năm 2014 và mùa khô tháng 5 năm 2015, tác giả muốn phân tích đánh giá hiện trạng về thành phần loài và mật độ của thủy sinh vật tại các vùng cửa sông, ven biển và đề xuất một số kiến nghị phục vụ cho công tác nghiên cứu, qui hoạch sử dụng tiềm năng của vùng đất này cho phát triển sản xuất và nuôi trồng thủy sản một cách có hiệu quả.ABSTRACT The estuaries and shallow easwater areas from Vung Tau to Tra Vinh, now, has been known as the ecological diversity region in the Mekong delta. However, in recent years, there have large exploited the forest and hydro-production potential as well as large built the infrastructure for industrial, agricultural development to strongly impact to the hydro-biological environment. Then, the intergrated studies on hydro-biology in this region to be used as the basic data for economic and hydro-production development is very necessary. The author has used the measured data in November 2014 and May 2015 to evaluate the quantity and quality of hydro-biology in this region and propose some his opinions for making plans for effectively using of the potential of this region.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng ven biển Đông từ Vũng Tàu tới Trà Vinh vùng ĐBSCL có nhiều tiềmnăng về rừng ngập mặn, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản với vị trí địa lý thuận lợi,VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 49 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2016người dân có trình độ dân trí khá cao nên rất có khả năng phát triển kinh tế - xã hộinhằm từng bước cải thiện bộ mặt nông thôn mới trong vùng duyên hải này. Vùng này cónhiều hệ thống kênh rạch hoàn toàn thuận lợi cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản,đồng thời đây là vùng giao lưu và chuyển tiếp giữa hai khu hệ sinh vật nước mặn vànước ngọt, mang đầy đủ các yếu tố sinh thái mặn, lợ, ngọt khiến cho khu hệ sinh vật trởnên đa dạng và phức tạp. Vùng nghiên cứu được đánh giá là có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý,nguồn nước, con người và nguồn vốn cho việc đầu tư phát triển nông nghiệp và thủysản, tuy nhiên trong những thập niên gần đây tình hình phát triển thủy sản nuôi tômnước mặn trong vùng phát triển không khả quan và còn nhiều vấn đề cần phải xử lý.Khu vực ven biển từ Vũng Tàu tới Bến Tre có nguồn nước ngọt bổ cập từ sông Sài Gòn– Đồng Nai thuận lợi cho sự phát triển nuôi thủy sản. Tuy nhiên, đây lại là vùng khókhăn nhất trong vùng nghiên cứu về phát triển nuôi thủy sản do chất lượng nguồn nướckhông đảm bảo do các nguồn thải từ phía thượng nguồn gây ảnh hưởng bất lợi chonhững diện tích ven biển và cửa sông trong quy hoạch phát triển vùng nuôi cũng nhưcác giải pháp kỹ thuật xử lý nước cấp và nước thải từ các khu nuôi. Để hiểu được diễnthế của quá trình này cần phải có những nghiên cứu cơ bản làm cơ sở cho việc điều tiếtsự cân bằng sinh thái theo chiều hướng có lợi. Sinh vật thủy sinh luôn gắn bó mật thiếtvới môi trường nước, những thay đổi về số lượng cũng như thành phần loài sinh vật sẽphản ảnh một cách trung thực sự biến đổi của môi trường nước, vì vậy chúng được dùnglàm chỉ thị sinh học để đánh giá tác động môi trường của các công trình giao thông,thủy lợi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp và hoạt động khai thác dầu khí.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Công tác thực địa Mẫu thủy sinh vật được thu và phân tích theo phương pháp Standard Methods(1995). Phương pháp bảo quản và xử lý mẫu theo TCVN 6663 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu về thủy sinh vật Vùng cửa sông ven biển Ven biển Vũng Tàu tới Trà Vinh Phát triển thủy sản Sinh vật nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 19 0 0
-
Kết quả phát triển chăn nuôi - thủy sản giai đoạn 2005-2010 của Hà Nam
2 trang 19 0 0 -
Sổ tay Công tác khuyến ngư thanh niên: Phần 2
94 trang 18 0 0 -
Sổ tay Công tác khuyến ngư thanh niên: Phần 1
71 trang 18 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
Bài giảng Sinh thái vùng cửa sông ven biển - Chương 2: Các hệ sinh thái điển hình
70 trang 15 0 0 -
Đặc điểm địa mạo và tai biến tự nhiên liên quan ở vùng cửa sông ven biển sông Hương
15 trang 15 0 0 -
Báo cáo tổng hợp: Dự án quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Long An đến năm 2020
160 trang 14 0 0 -
Giải pháp nhằm triển khai có hiệu quả chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển thủy sản
6 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình
116 trang 14 0 0 -
Đặc điểm địa mạo vùng cửa sông ven biển sông Thạch Hãn và tai biến tự nhiên liên quan
12 trang 13 0 0 -
10 trang 13 0 0
-
26 trang 12 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
134 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển thủy sản ở các huyện ven biển của tỉnh Bến Tre
118 trang 11 0 0 -
19 trang 11 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển thủy sản Trà Vinh thời kì hội nhập
134 trang 11 0 0 -
98 trang 8 0 0
-
Hiện trạng và định hướng thuỷ lợi phục vụ thuỷ sản ở Vĩnh Long - ThS. Văn Hữu Huệ
6 trang 8 0 0